10 giây để kiểm tra liệu burn-in có tấn công TV của bạn!?

torune

Film critic
Hiện tượng burn-in hẳn không còn lạ với giới sưu tầm màn hình TV. Burn-in là lỗi cố hữu của màn OLED (LED hữu cơ). Bởi vậy mà những ai đã mua, đang sở hữu hay sắp sửa mua OLED luôn canh cánh dè chừng trong lòng hai chữ burn-in.

OLED: đẹp tự nhiên nhưng mau ‘chết yểu’

Với những ai có cơ hội chiêm ngưỡng những màn hình OLED trên TV Sony, LG và nhiều chiếc di động; không khỏi ngạc nhiên trước chất lượng hiển thị của ‘LED hữu cơ’. Chính yếu tố hữu cơ (hợp chất phốt-pho phát sáng) đã giúp cho OLED chất lượng hiển thị tự nhiên đến như vậy.


OLED đẹp tự nhiên nhưng mau ‘chết yểu’.

Đáng tiếc, cũng chính yếu tố ‘hữu cơ’ trong OLED đã làm giảm đáng kể tuổi thọ của những màn hình sử dụng công nghệ này. Dĩ nhiên, sẽ có những người bảo vệ quan điểm rằng TV của họ dùng đã rất lâu nhưng chưa có hiện tượng burn-in? Thiết nghĩ, TV OLED của họ đã burn-in từ lâu, thậm chí burn-in nguyên cả cụm màn hình chứ không burn-in một vài chỗ gây khó chịu.

Chỉ cần một cú click tìm kiếm, chúng ta dễ dàng tìm thấy mô tả cặn kẽ của quá trình burn-in. Đơn giản là, hợp chất hữu cơ phát sáng trong OLED bị mất ‘chất’ dần dần theo thời gian, độ sáng bị giảm, một cách từ từ cho đến khi không còn khả năng hiển thị màu nữa. Nếu không may thì burn-in sẽ xảy ra ở từng mảng riêng lẻ trên màn hình, tạo ra những đốm mờ, lổm chổm rất ghê.

TV của bạn có đang bị burn-in?

Để dễ hình dung một màn OLED bị burn-in tệ hại đến thế nào, chúng ta hãy dùng một phép thử có trong clip ngắn sau đây.

Clip kiểm định burn-in dài 10 giây xuất hiện từ giây 00:20.

Sau khi phát hiện ra burn-in rồi, chủ nhân của TV OLED hãy chuẩn bị tinh thần trước tin buồn thứ hai. Đó là… burn-in không thể sửa chữa được. Chỉ còn cách thay luôn cả tấm nền màn hình, và giá thì cũng ngang ngửa một chiếc TV mới!

Nếu không muốn burn-in, chúng ta có thể chuyển sang dùng QLED, công nghệ hiển thị ‘một chín một mười’ đến từ Samsung. Đáng chú ý, QLED là LED lượng tử và không dùng hợp chất hữu cơ phát sáng. Do đó, lỗi burn-in trên QLED đã được triệt tiêu hoàn toàn. Nói cách khác, sử dụng QLED, 100% không có lỗi burn-in.

Tương lai nào cho OLED? Cho burn-in?

Xem ra, câu nói ‘hồng nhan bạc phận’ kỳ thực rất đúng với OLED. Để đánh đổi chất lượng hiển thị ưu việt trong thời gian ngắn ngủi, người dùng buộc phải hy sinh thời lượng sử dụng chiếc TV của mình. Trong khi đó, TV phải là thiết bị có vòng đời dài, phải luôn trong trạng thái sẵn sàng, mang đến người xem trải nghiệm thoải mái nhất.

Cũng bởi điểm yếu ‘chắc tử’ của OLED mà Samsung – một trong nhiều nhà sản xuất TV hàng đầu thế giới – đã nói không với OLED trên TV ngay từ phút ban đầu. Kết quả, Samsung hoàn thiện QLED, liên tục dẫn đầu doanh số màn hình, khi mà những đối thủ cùng quê vẫn đang chật vật trước OLED bởi không thể khắc phục được lỗi burn-in.


Burn-in liên tục xuất hiện trên iPhone. Khi bị chỉ có cách... thay màn.

Liệu có tương lai nào cho OLED? Dĩ nhiên vẫn có, OLED sẽ rất tuyệt trên di động, những thiết bị có vòng đời ngắn, như chính bản chất của OLED vậy. Khi mà một màn di động OLED bị burn-in thì cũng tới lúc người dùng thay luôn di động mới, mà di động mới thì được ra mắt liên tục. Bấy nhiêu cũng đủ thấy vòng đời của OLED, trước khi mắc phải căn bệnh nan y mang tên ‘burn-in’, ngắn ngủi đến thế nào.

Tạm kết

Tình huống của burn-in và OLED như một căn bệnh nan y của công nghệ hiển thị. Sự tồn tại của OLED cho chúng ta thấy một giới hạn mà tại đó, để chiêm ngưỡng chất lượng hình ảnh tuyệt vời, người ta phải đánh đổi vòng đời của chiếc TV. Trong khi, tuổi đời TV cần phải kéo dài hơn nữa. Thành ra, OLED đã và sẽ không bao giờ là công nghệ hiển thị tối ưu nhất cho màn hình lớn.
 

cuongtbgd

Active Member
Qled thực ra cũng có gì nổi bật quá đâu!!! màu sắc vẫn chưa đủ trung thực bằng dòng X8500 hay series 9000 của Sony bởi đều sử dụng tấm nền là LCD. Mình chung lập nên nhận xét chỉ dựa trên quan điểm hình ảnh đem lại, nếu ai chuyên nghiền HD từ ca nhạc cho đến phim ảnh sẽ thấy điều này
 

cuongtbgd

Active Member
Nói thêm nữa, TV Samsung từ năm 2018 chế độ chọn Audio gần như không còn, thử hỏi 1 bộ phim có đến vài ngôn ngữ, muốn tìm đến thuyết minh Việt không có cách nào mà mặc định TV Samsung chọn là ngôn ngữ 1, điều này thực quá bất tiện và là điểm trừ rất lớn, vậy ai muốn chọn nhiều ngôn ngữ để thưởng thức phim đương nhiên phải mua thêm 1 box chuyên đọc các file dạng này,...
 

qazwsxrfvtgb

Uploader
Samsung hân hạnh tài trợ bài viết này
Qled chỉ là cái tấm nền lcd giẻ rách chứ đòi đọ lại oled
Oled chỉ bị burn in khi để 1 cảnh lâu hàng chục tiếng, chứ hình ảnh màu sắc thay đổi liên tục thì cực kì khó burn in
 

cuongtbgd

Active Member
Nói thêm nữa, TV Samsung từ năm 2018 chế độ chọn Audio gần như không còn, thử hỏi 1 bộ phim có đến vài ngôn ngữ, muốn tìm đến thuyết minh Việt không có cách nào mà mặc định TV Samsung chọn là ngôn ngữ 1, điều này thực quá bất tiện và là điểm trừ rất lớn, vậy ai muốn chọn nhiều ngôn ngữ để thưởng thức phim đương nhiên phải mua thêm 1 box chuyên đọc các file dạng này,...
 

ngocphuoc154

Active Member
nhiều người cho rằng OLED gì cũng hơn chẳng qua là đọc báo nhiều, chứ chưa thực tế sử dụng, xem Video, TV và Youtube thì QLED mới bem OLED như thế nào.
 
LG trong mấy năm gần đây đang hụt hơi ở thị trường VN, do tập trung vào cái OLED, để mặc cho Samsung tung hoành phân khúc khác, kể cả TV 8K, cũng thấy tiếc.
 

angelinale380

Well-Known Member
Cuộc chiến QLED và OLED vẫn dai dẳng nhỉ, nghe đâu sắp tới có micro-LED thương mại giá rẻ, là mọi thứ được giải quyết hết.
 

soidamdang

Well-Known Member
Bị burn-in là có thật, tôi đã dính con 65 inh OLED của LG, nhưng mà hãng cũng tận tình thay luôn cả con TV khi báo vấn đề lên hãng. Dù sao thì cái gì cũng có giải pháp. Bài học rút ra là dùng tv đúng cách sẽ hạn chế được nhược điểm của OLED.
 

sugarfreejazz

Active Member
OLED bị nhược điểm burn in thì đúng là có thật nhưng chất lượng hình ảnh trên màn OLED thì vẫn vượt xa phần còn lại.
 

MMT

New Member
Hiện tượng burn-in hẳn không còn lạ với giới sưu tầm màn hình TV. Burn-in là lỗi cố hữu của màn OLED (LED hữu cơ). Bởi vậy mà những ai đã mua, đang sở hữu hay sắp sửa mua OLED luôn canh cánh dè chừng trong lòng hai chữ burn-in.

OLED: đẹp tự nhiên nhưng mau ‘chết yểu’

Với những ai có cơ hội chiêm ngưỡng những màn hình OLED trên TV Sony, LG và nhiều chiếc di động; không khỏi ngạc nhiên trước chất lượng hiển thị của ‘LED hữu cơ’. Chính yếu tố hữu cơ (hợp chất phốt-pho phát sáng) đã giúp cho OLED chất lượng hiển thị tự nhiên đến như vậy.


OLED đẹp tự nhiên nhưng mau ‘chết yểu’.

Đáng tiếc, cũng chính yếu tố ‘hữu cơ’ trong OLED đã làm giảm đáng kể tuổi thọ của những màn hình sử dụng công nghệ này. Dĩ nhiên, sẽ có những người bảo vệ quan điểm rằng TV của họ dùng đã rất lâu nhưng chưa có hiện tượng burn-in? Thiết nghĩ, TV OLED của họ đã burn-in từ lâu, thậm chí burn-in nguyên cả cụm màn hình chứ không burn-in một vài chỗ gây khó chịu.

Chỉ cần một cú click tìm kiếm, chúng ta dễ dàng tìm thấy mô tả cặn kẽ của quá trình burn-in. Đơn giản là, hợp chất hữu cơ phát sáng trong OLED bị mất ‘chất’ dần dần theo thời gian, độ sáng bị giảm, một cách từ từ cho đến khi không còn khả năng hiển thị màu nữa. Nếu không may thì burn-in sẽ xảy ra ở từng mảng riêng lẻ trên màn hình, tạo ra những đốm mờ, lổm chổm rất ghê.

TV của bạn có đang bị burn-in?

Để dễ hình dung một màn OLED bị burn-in tệ hại đến thế nào, chúng ta hãy dùng một phép thử có trong clip ngắn sau đây.

Clip kiểm định burn-in dài 10 giây xuất hiện từ giây 00:20.

Sau khi phát hiện ra burn-in rồi, chủ nhân của TV OLED hãy chuẩn bị tinh thần trước tin buồn thứ hai. Đó là… burn-in không thể sửa chữa được. Chỉ còn cách thay luôn cả tấm nền màn hình, và giá thì cũng ngang ngửa một chiếc TV mới!

Nếu không muốn burn-in, chúng ta có thể chuyển sang dùng QLED, công nghệ hiển thị ‘một chín một mười’ đến từ Samsung. Đáng chú ý, QLED là LED lượng tử và không dùng hợp chất hữu cơ phát sáng. Do đó, lỗi burn-in trên QLED đã được triệt tiêu hoàn toàn. Nói cách khác, sử dụng QLED, 100% không có lỗi burn-in.

Tương lai nào cho OLED? Cho burn-in?

Xem ra, câu nói ‘hồng nhan bạc phận’ kỳ thực rất đúng với OLED. Để đánh đổi chất lượng hiển thị ưu việt trong thời gian ngắn ngủi, người dùng buộc phải hy sinh thời lượng sử dụng chiếc TV của mình. Trong khi đó, TV phải là thiết bị có vòng đời dài, phải luôn trong trạng thái sẵn sàng, mang đến người xem trải nghiệm thoải mái nhất.

Cũng bởi điểm yếu ‘chắc tử’ của OLED mà Samsung – một trong nhiều nhà sản xuất TV hàng đầu thế giới – đã nói không với OLED trên TV ngay từ phút ban đầu. Kết quả, Samsung hoàn thiện QLED, liên tục dẫn đầu doanh số màn hình, khi mà những đối thủ cùng quê vẫn đang chật vật trước OLED bởi không thể khắc phục được lỗi burn-in.


Burn-in liên tục xuất hiện trên iPhone. Khi bị chỉ có cách... thay màn.

Liệu có tương lai nào cho OLED? Dĩ nhiên vẫn có, OLED sẽ rất tuyệt trên di động, những thiết bị có vòng đời ngắn, như chính bản chất của OLED vậy. Khi mà một màn di động OLED bị burn-in thì cũng tới lúc người dùng thay luôn di động mới, mà di động mới thì được ra mắt liên tục. Bấy nhiêu cũng đủ thấy vòng đời của OLED, trước khi mắc phải căn bệnh nan y mang tên ‘burn-in’, ngắn ngủi đến thế nào.

Tạm kết

Tình huống của burn-in và OLED như một căn bệnh nan y của công nghệ hiển thị. Sự tồn tại của OLED cho chúng ta thấy một giới hạn mà tại đó, để chiêm ngưỡng chất lượng hình ảnh tuyệt vời, người ta phải đánh đổi vòng đời của chiếc TV. Trong khi, tuổi đời TV cần phải kéo dài hơn nữa. Thành ra, OLED đã và sẽ không bao giờ là công nghệ hiển thị tối ưu nhất cho màn hình lớn.
 

MMT

New Member
Hiện tượng burn-in hẳn không còn lạ với giới sưu tầm màn hình TV. Burn-in là lỗi cố hữu của màn OLED (LED hữu cơ). Bởi vậy mà những ai đã mua, đang sở hữu hay sắp sửa mua OLED luôn canh cánh dè chừng trong lòng hai chữ burn-in.

OLED: đẹp tự nhiên nhưng mau ‘chết yểu’

Với những ai có cơ hội chiêm ngưỡng những màn hình OLED trên TV Sony, LG và nhiều chiếc di động; không khỏi ngạc nhiên trước chất lượng hiển thị của ‘LED hữu cơ’. Chính yếu tố hữu cơ (hợp chất phốt-pho phát sáng) đã giúp cho OLED chất lượng hiển thị tự nhiên đến như vậy.


OLED đẹp tự nhiên nhưng mau ‘chết yểu’.

Đáng tiếc, cũng chính yếu tố ‘hữu cơ’ trong OLED đã làm giảm đáng kể tuổi thọ của những màn hình sử dụng công nghệ này. Dĩ nhiên, sẽ có những người bảo vệ quan điểm rằng TV của họ dùng đã rất lâu nhưng chưa có hiện tượng burn-in? Thiết nghĩ, TV OLED của họ đã burn-in từ lâu, thậm chí burn-in nguyên cả cụm màn hình chứ không burn-in một vài chỗ gây khó chịu.

Chỉ cần một cú click tìm kiếm, chúng ta dễ dàng tìm thấy mô tả cặn kẽ của quá trình burn-in. Đơn giản là, hợp chất hữu cơ phát sáng trong OLED bị mất ‘chất’ dần dần theo thời gian, độ sáng bị giảm, một cách từ từ cho đến khi không còn khả năng hiển thị màu nữa. Nếu không may thì burn-in sẽ xảy ra ở từng mảng riêng lẻ trên màn hình, tạo ra những đốm mờ, lổm chổm rất ghê.

TV của bạn có đang bị burn-in?

Để dễ hình dung một màn OLED bị burn-in tệ hại đến thế nào, chúng ta hãy dùng một phép thử có trong clip ngắn sau đây.

Clip kiểm định burn-in dài 10 giây xuất hiện từ giây 00:20.

Sau khi phát hiện ra burn-in rồi, chủ nhân của TV OLED hãy chuẩn bị tinh thần trước tin buồn thứ hai. Đó là… burn-in không thể sửa chữa được. Chỉ còn cách thay luôn cả tấm nền màn hình, và giá thì cũng ngang ngửa một chiếc TV mới!

Nếu không muốn burn-in, chúng ta có thể chuyển sang dùng QLED, công nghệ hiển thị ‘một chín một mười’ đến từ Samsung. Đáng chú ý, QLED là LED lượng tử và không dùng hợp chất hữu cơ phát sáng. Do đó, lỗi burn-in trên QLED đã được triệt tiêu hoàn toàn. Nói cách khác, sử dụng QLED, 100% không có lỗi burn-in.

Tương lai nào cho OLED? Cho burn-in?

Xem ra, câu nói ‘hồng nhan bạc phận’ kỳ thực rất đúng với OLED. Để đánh đổi chất lượng hiển thị ưu việt trong thời gian ngắn ngủi, người dùng buộc phải hy sinh thời lượng sử dụng chiếc TV của mình. Trong khi đó, TV phải là thiết bị có vòng đời dài, phải luôn trong trạng thái sẵn sàng, mang đến người xem trải nghiệm thoải mái nhất.

Cũng bởi điểm yếu ‘chắc tử’ của OLED mà Samsung – một trong nhiều nhà sản xuất TV hàng đầu thế giới – đã nói không với OLED trên TV ngay từ phút ban đầu. Kết quả, Samsung hoàn thiện QLED, liên tục dẫn đầu doanh số màn hình, khi mà những đối thủ cùng quê vẫn đang chật vật trước OLED bởi không thể khắc phục được lỗi burn-in.


Burn-in liên tục xuất hiện trên iPhone. Khi bị chỉ có cách... thay màn.

Liệu có tương lai nào cho OLED? Dĩ nhiên vẫn có, OLED sẽ rất tuyệt trên di động, những thiết bị có vòng đời ngắn, như chính bản chất của OLED vậy. Khi mà một màn di động OLED bị burn-in thì cũng tới lúc người dùng thay luôn di động mới, mà di động mới thì được ra mắt liên tục. Bấy nhiêu cũng đủ thấy vòng đời của OLED, trước khi mắc phải căn bệnh nan y mang tên ‘burn-in’, ngắn ngủi đến thế nào.

Tạm kết

Tình huống của burn-in và OLED như một căn bệnh nan y của công nghệ hiển thị. Sự tồn tại của OLED cho chúng ta thấy một giới hạn mà tại đó, để chiêm ngưỡng chất lượng hình ảnh tuyệt vời, người ta phải đánh đổi vòng đời của chiếc TV. Trong khi, tuổi đời TV cần phải kéo dài hơn nữa. Thành ra, OLED đã và sẽ không bao giờ là công nghệ hiển thị tối ưu nhất cho màn hình lớn.
Hiện tượng burn-in hẳn không còn lạ với giới sưu tầm màn hình TV. Burn-in là lỗi cố hữu của màn OLED (LED hữu cơ). Bởi vậy mà những ai đã mua, đang sở hữu hay sắp sửa mua OLED luôn canh cánh dè chừng trong lòng hai chữ burn-in.

OLED: đẹp tự nhiên nhưng mau ‘chết yểu’

Với những ai có cơ hội chiêm ngưỡng những màn hình OLED trên TV Sony, LG và nhiều chiếc di động; không khỏi ngạc nhiên trước chất lượng hiển thị của ‘LED hữu cơ’. Chính yếu tố hữu cơ (hợp chất phốt-pho phát sáng) đã giúp cho OLED chất lượng hiển thị tự nhiên đến như vậy.


OLED đẹp tự nhiên nhưng mau ‘chết yểu’.

Đáng tiếc, cũng chính yếu tố ‘hữu cơ’ trong OLED đã làm giảm đáng kể tuổi thọ của những màn hình sử dụng công nghệ này. Dĩ nhiên, sẽ có những người bảo vệ quan điểm rằng TV của họ dùng đã rất lâu nhưng chưa có hiện tượng burn-in? Thiết nghĩ, TV OLED của họ đã burn-in từ lâu, thậm chí burn-in nguyên cả cụm màn hình chứ không burn-in một vài chỗ gây khó chịu.

Chỉ cần một cú click tìm kiếm, chúng ta dễ dàng tìm thấy mô tả cặn kẽ của quá trình burn-in. Đơn giản là, hợp chất hữu cơ phát sáng trong OLED bị mất ‘chất’ dần dần theo thời gian, độ sáng bị giảm, một cách từ từ cho đến khi không còn khả năng hiển thị màu nữa. Nếu không may thì burn-in sẽ xảy ra ở từng mảng riêng lẻ trên màn hình, tạo ra những đốm mờ, lổm chổm rất ghê.

TV của bạn có đang bị burn-in?

Để dễ hình dung một màn OLED bị burn-in tệ hại đến thế nào, chúng ta hãy dùng một phép thử có trong clip ngắn sau đây.

Clip kiểm định burn-in dài 10 giây xuất hiện từ giây 00:20.

Sau khi phát hiện ra burn-in rồi, chủ nhân của TV OLED hãy chuẩn bị tinh thần trước tin buồn thứ hai. Đó là… burn-in không thể sửa chữa được. Chỉ còn cách thay luôn cả tấm nền màn hình, và giá thì cũng ngang ngửa một chiếc TV mới!

Nếu không muốn burn-in, chúng ta có thể chuyển sang dùng QLED, công nghệ hiển thị ‘một chín một mười’ đến từ Samsung. Đáng chú ý, QLED là LED lượng tử và không dùng hợp chất hữu cơ phát sáng. Do đó, lỗi burn-in trên QLED đã được triệt tiêu hoàn toàn. Nói cách khác, sử dụng QLED, 100% không có lỗi burn-in.

Tương lai nào cho OLED? Cho burn-in?

Xem ra, câu nói ‘hồng nhan bạc phận’ kỳ thực rất đúng với OLED. Để đánh đổi chất lượng hiển thị ưu việt trong thời gian ngắn ngủi, người dùng buộc phải hy sinh thời lượng sử dụng chiếc TV của mình. Trong khi đó, TV phải là thiết bị có vòng đời dài, phải luôn trong trạng thái sẵn sàng, mang đến người xem trải nghiệm thoải mái nhất.

Cũng bởi điểm yếu ‘chắc tử’ của OLED mà Samsung – một trong nhiều nhà sản xuất TV hàng đầu thế giới – đã nói không với OLED trên TV ngay từ phút ban đầu. Kết quả, Samsung hoàn thiện QLED, liên tục dẫn đầu doanh số màn hình, khi mà những đối thủ cùng quê vẫn đang chật vật trước OLED bởi không thể khắc phục được lỗi burn-in.


Burn-in liên tục xuất hiện trên iPhone. Khi bị chỉ có cách... thay màn.

Liệu có tương lai nào cho OLED? Dĩ nhiên vẫn có, OLED sẽ rất tuyệt trên di động, những thiết bị có vòng đời ngắn, như chính bản chất của OLED vậy. Khi mà một màn di động OLED bị burn-in thì cũng tới lúc người dùng thay luôn di động mới, mà di động mới thì được ra mắt liên tục. Bấy nhiêu cũng đủ thấy vòng đời của OLED, trước khi mắc phải căn bệnh nan y mang tên ‘burn-in’, ngắn ngủi đến thế nào.

Tạm kết

Tình huống của burn-in và OLED như một căn bệnh nan y của công nghệ hiển thị. Sự tồn tại của OLED cho chúng ta thấy một giới hạn mà tại đó, để chiêm ngưỡng chất lượng hình ảnh tuyệt vời, người ta phải đánh đổi vòng đời của chiếc TV. Trong khi, tuổi đời TV cần phải kéo dài hơn nữa. Thành ra, OLED đã và sẽ không bao giờ là công nghệ hiển thị tối ưu nhất cho màn hình lớn.
 

MMT

New Member
Hiện tượng burn-in hẳn không còn lạ với giới sưu tầm màn hình TV. Burn-in là lỗi cố hữu của màn OLED (LED hữu cơ). Bởi vậy mà những ai đã mua, đang sở hữu hay sắp sửa mua OLED luôn canh cánh dè chừng trong lòng hai chữ burn-in.

OLED: đẹp tự nhiên nhưng mau ‘chết yểu’

Với những ai có cơ hội chiêm ngưỡng những màn hình OLED trên TV Sony, LG và nhiều chiếc di động; không khỏi ngạc nhiên trước chất lượng hiển thị của ‘LED hữu cơ’. Chính yếu tố hữu cơ (hợp chất phốt-pho phát sáng) đã giúp cho OLED chất lượng hiển thị tự nhiên đến như vậy.


OLED đẹp tự nhiên nhưng mau ‘chết yểu’.

Đáng tiếc, cũng chính yếu tố ‘hữu cơ’ trong OLED đã làm giảm đáng kể tuổi thọ của những màn hình sử dụng công nghệ này. Dĩ nhiên, sẽ có những người bảo vệ quan điểm rằng TV của họ dùng đã rất lâu nhưng chưa có hiện tượng burn-in? Thiết nghĩ, TV OLED của họ đã burn-in từ lâu, thậm chí burn-in nguyên cả cụm màn hình chứ không burn-in một vài chỗ gây khó chịu.

Chỉ cần một cú click tìm kiếm, chúng ta dễ dàng tìm thấy mô tả cặn kẽ của quá trình burn-in. Đơn giản là, hợp chất hữu cơ phát sáng trong OLED bị mất ‘chất’ dần dần theo thời gian, độ sáng bị giảm, một cách từ từ cho đến khi không còn khả năng hiển thị màu nữa. Nếu không may thì burn-in sẽ xảy ra ở từng mảng riêng lẻ trên màn hình, tạo ra những đốm mờ, lổm chổm rất ghê.

TV của bạn có đang bị burn-in?

Để dễ hình dung một màn OLED bị burn-in tệ hại đến thế nào, chúng ta hãy dùng một phép thử có trong clip ngắn sau đây.

Clip kiểm định burn-in dài 10 giây xuất hiện từ giây 00:20.

Sau khi phát hiện ra burn-in rồi, chủ nhân của TV OLED hãy chuẩn bị tinh thần trước tin buồn thứ hai. Đó là… burn-in không thể sửa chữa được. Chỉ còn cách thay luôn cả tấm nền màn hình, và giá thì cũng ngang ngửa một chiếc TV mới!

Nếu không muốn burn-in, chúng ta có thể chuyển sang dùng QLED, công nghệ hiển thị ‘một chín một mười’ đến từ Samsung. Đáng chú ý, QLED là LED lượng tử và không dùng hợp chất hữu cơ phát sáng. Do đó, lỗi burn-in trên QLED đã được triệt tiêu hoàn toàn. Nói cách khác, sử dụng QLED, 100% không có lỗi burn-in.

Tương lai nào cho OLED? Cho burn-in?

Xem ra, câu nói ‘hồng nhan bạc phận’ kỳ thực rất đúng với OLED. Để đánh đổi chất lượng hiển thị ưu việt trong thời gian ngắn ngủi, người dùng buộc phải hy sinh thời lượng sử dụng chiếc TV của mình. Trong khi đó, TV phải là thiết bị có vòng đời dài, phải luôn trong trạng thái sẵn sàng, mang đến người xem trải nghiệm thoải mái nhất.

Cũng bởi điểm yếu ‘chắc tử’ của OLED mà Samsung – một trong nhiều nhà sản xuất TV hàng đầu thế giới – đã nói không với OLED trên TV ngay từ phút ban đầu. Kết quả, Samsung hoàn thiện QLED, liên tục dẫn đầu doanh số màn hình, khi mà những đối thủ cùng quê vẫn đang chật vật trước OLED bởi không thể khắc phục được lỗi burn-in.


Burn-in liên tục xuất hiện trên iPhone. Khi bị chỉ có cách... thay màn.

Liệu có tương lai nào cho OLED? Dĩ nhiên vẫn có, OLED sẽ rất tuyệt trên di động, những thiết bị có vòng đời ngắn, như chính bản chất của OLED vậy. Khi mà một màn di động OLED bị burn-in thì cũng tới lúc người dùng thay luôn di động mới, mà di động mới thì được ra mắt liên tục. Bấy nhiêu cũng đủ thấy vòng đời của OLED, trước khi mắc phải căn bệnh nan y mang tên ‘burn-in’, ngắn ngủi đến thế nào.

Tạm kết

Tình huống của burn-in và OLED như một căn bệnh nan y của công nghệ hiển thị. Sự tồn tại của OLED cho chúng ta thấy một giới hạn mà tại đó, để chiêm ngưỡng chất lượng hình ảnh tuyệt vời, người ta phải đánh đổi vòng đời của chiếc TV. Trong khi, tuổi đời TV cần phải kéo dài hơn nữa. Thành ra, OLED đã và sẽ không bao giờ là công nghệ hiển thị tối ưu nhất cho màn hình lớn.
Hiện tượng burn-in hẳn không còn lạ với giới sưu tầm màn hình TV. Burn-in là lỗi cố hữu của màn OLED (LED hữu cơ). Bởi vậy mà những ai đã mua, đang sở hữu hay sắp sửa mua OLED luôn canh cánh dè chừng trong lòng hai chữ burn-in.

OLED: đẹp tự nhiên nhưng mau ‘chết yểu’

Với những ai có cơ hội chiêm ngưỡng những màn hình OLED trên TV Sony, LG và nhiều chiếc di động; không khỏi ngạc nhiên trước chất lượng hiển thị của ‘LED hữu cơ’. Chính yếu tố hữu cơ (hợp chất phốt-pho phát sáng) đã giúp cho OLED chất lượng hiển thị tự nhiên đến như vậy.


OLED đẹp tự nhiên nhưng mau ‘chết yểu’.

Đáng tiếc, cũng chính yếu tố ‘hữu cơ’ trong OLED đã làm giảm đáng kể tuổi thọ của những màn hình sử dụng công nghệ này. Dĩ nhiên, sẽ có những người bảo vệ quan điểm rằng TV của họ dùng đã rất lâu nhưng chưa có hiện tượng burn-in? Thiết nghĩ, TV OLED của họ đã burn-in từ lâu, thậm chí burn-in nguyên cả cụm màn hình chứ không burn-in một vài chỗ gây khó chịu.

Chỉ cần một cú click tìm kiếm, chúng ta dễ dàng tìm thấy mô tả cặn kẽ của quá trình burn-in. Đơn giản là, hợp chất hữu cơ phát sáng trong OLED bị mất ‘chất’ dần dần theo thời gian, độ sáng bị giảm, một cách từ từ cho đến khi không còn khả năng hiển thị màu nữa. Nếu không may thì burn-in sẽ xảy ra ở từng mảng riêng lẻ trên màn hình, tạo ra những đốm mờ, lổm chổm rất ghê.

TV của bạn có đang bị burn-in?

Để dễ hình dung một màn OLED bị burn-in tệ hại đến thế nào, chúng ta hãy dùng một phép thử có trong clip ngắn sau đây.

Clip kiểm định burn-in dài 10 giây xuất hiện từ giây 00:20.

Sau khi phát hiện ra burn-in rồi, chủ nhân của TV OLED hãy chuẩn bị tinh thần trước tin buồn thứ hai. Đó là… burn-in không thể sửa chữa được. Chỉ còn cách thay luôn cả tấm nền màn hình, và giá thì cũng ngang ngửa một chiếc TV mới!

Nếu không muốn burn-in, chúng ta có thể chuyển sang dùng QLED, công nghệ hiển thị ‘một chín một mười’ đến từ Samsung. Đáng chú ý, QLED là LED lượng tử và không dùng hợp chất hữu cơ phát sáng. Do đó, lỗi burn-in trên QLED đã được triệt tiêu hoàn toàn. Nói cách khác, sử dụng QLED, 100% không có lỗi burn-in.

Tương lai nào cho OLED? Cho burn-in?

Xem ra, câu nói ‘hồng nhan bạc phận’ kỳ thực rất đúng với OLED. Để đánh đổi chất lượng hiển thị ưu việt trong thời gian ngắn ngủi, người dùng buộc phải hy sinh thời lượng sử dụng chiếc TV của mình. Trong khi đó, TV phải là thiết bị có vòng đời dài, phải luôn trong trạng thái sẵn sàng, mang đến người xem trải nghiệm thoải mái nhất.

Cũng bởi điểm yếu ‘chắc tử’ của OLED mà Samsung – một trong nhiều nhà sản xuất TV hàng đầu thế giới – đã nói không với OLED trên TV ngay từ phút ban đầu. Kết quả, Samsung hoàn thiện QLED, liên tục dẫn đầu doanh số màn hình, khi mà những đối thủ cùng quê vẫn đang chật vật trước OLED bởi không thể khắc phục được lỗi burn-in.


Burn-in liên tục xuất hiện trên iPhone. Khi bị chỉ có cách... thay màn.

Liệu có tương lai nào cho OLED? Dĩ nhiên vẫn có, OLED sẽ rất tuyệt trên di động, những thiết bị có vòng đời ngắn, như chính bản chất của OLED vậy. Khi mà một màn di động OLED bị burn-in thì cũng tới lúc người dùng thay luôn di động mới, mà di động mới thì được ra mắt liên tục. Bấy nhiêu cũng đủ thấy vòng đời của OLED, trước khi mắc phải căn bệnh nan y mang tên ‘burn-in’, ngắn ngủi đến thế nào.

Tạm kết

Tình huống của burn-in và OLED như một căn bệnh nan y của công nghệ hiển thị. Sự tồn tại của OLED cho chúng ta thấy một giới hạn mà tại đó, để chiêm ngưỡng chất lượng hình ảnh tuyệt vời, người ta phải đánh đổi vòng đời của chiếc TV. Trong khi, tuổi đời TV cần phải kéo dài hơn nữa. Thành ra, OLED đã và sẽ không bao giờ là công nghệ hiển thị tối ưu nhất cho màn hình lớn.

Samsung thường có mẫu mã bên ngoài rất đẹp và thật nhiều chức năng. Giá bán lại rẻ nên câu được nhiều khách hàng. Nhưng mua về mới biết mình dại. Sau một thời gian thì sản phẩm xuống chất lượng nhanh lắm thậm chí rất mau hư. Oled có hiện tượng burn in thật nhưng chắc chắn vẫn bền hơn nhiều so với Qled Samsung. LG Sony Panasonic mới đáng mua
 
Bên trên