Tại sao người Ấn thống trị vị trí CEO ở nhiều tập đoàn lớn trên thế giới?

SkylerNew

Chuyên viên tin tức
Thành viên BQT
Hiện nay, nhiều công ty hàng đầu thế giới như Google, Microsoft, Pepsi, Deutsche Bank, MasterCard, Adobe Systems, hay công ty về tiêu dùng Reckitt Benckiser đều có điểm chung là họ sử dụng các CEO gốc Ấn Độ để điều hành.
ceo-google_zoyk.jpeg

Sundar Pichai – CEO của Google, cũng là một người gốc Ấn

Liệu có điều gì khiến người gốc Ấn được tin tưởng để giao phó các vị trí trọng yếu này? Hầu hết họ đều ở độ tuổi 40-50 và đã tốt nghiệp các trường đại học quốc tế danh tiếng ở Mỹ hoặc Anh, trước đó họ xuất thân và học phổ thông ở Ấn Độ.

Trong số đó phải kể tới những CEO nổi bật như Sundar Pichai (Google) và Satya Nadella (Microsoft), họ đều là những sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật từ các trường Đại học hàng đầu của Ấn Độ, họ có bằng MS (Master of Science) và MBA (thạc sĩ quản trị kinh doanh) ở nước ngoài. Còn những CEO khác như Indra Nooyi (Pepsi) , Ajay Banga (MasterCard) và Ivan Menezes (Diageo) đều là những người lấy bằng MBA từ các trường thuộc Học viện quản lý Ấn Độ (IIM).

Nhưng phải có một lý do tại sao khiến hiện có rất nhiều người (gốc) Ấn Độ mà không phải nước khác mới nổi như Trung Quốc, Nga hay Nhật lại trở thành những người điều hành các doanh nghiệp có ảnh hưởng trên thế giới như chúng ta đang thấy? Điều gì khiến cho người Ấn Độ phù hợp với các vị trí CEO tại các công ty công nghệ?

Câu trả lời cho những câu hỏi này rất đơn giản. Người quản lý gốc Ấn Độ đang “lên đỉnh” vì họ có sự kiên trì. Họ có đủ kiên nhẫn để từ từ vươn lên từ các vị trí thấp trong một công ty và cũng không luân chuyển qua các công ty khác, cho tới khi họ đạt được cấp độ kinh nghiệm và tin cậy nhất định. Họ đã 'đạt được' (chứ không phải 'trở thành') những gì mà họ xứng đáng với các vị trí lãnh đạo (họ đang có). Sau hơn hai thập kỷ làm việc chăm chỉ tại Microsoft, Nadella đã được bổ nhiệm làm CEO. Còn Sundar Pichai đã làm việc cho Google từ năm 2004. Nooyi cũng đã gia nhập PepsiCo vào năm 1994 và đã đồng hành cùng họ kể từ đó.

Ngoài ra, các CEO gốc Ấn khác như Anshu Jain, Menezes và Narayen đều đã kiên nhẫn làm việc trong các công ty tương ứng của họ suốt hơn một thập kỷ trước khi được bổ nhiệm vào vị trí CEO. Narayen là chủ tịch kiêm CEO của Adobe. Ông gia nhập Adobe vào năm 1998 và trở thành CEO công ty này vào năm 2007. Ông đã góp phần vào thành công của Adobe trong việc chuyển thương hiệu phần mềm thiết kế sáng tạo sang nền tảng đám mây và được tạp chí Barron đề cử là một trong những CEO giỏi nhất thế giới vào năm 2016 và 2017.

Một điểm quan trọng khác cần ghi nhận đối với người Ấn Độ là sự khiêm tốn trong công việc. Bạn có thể là một CEO nhưng vẫn là người ngồi làm việc cả ngày trong văn phòng, tham gia trực tiếp vào các dự án, di chuyển khắp văn phòng từ bàn này sang bàn khác để làm việc với các nhân viên mà không nề hà gì. Theo nghiên cứu, khi có được cảm giác rằng công ty thực sự quan tâm, các nhân viên sẽ có sự trung thành mạnh mẽ vượt xa các phần thưởng tài chính vốn “dễ đến và dễ đi”. CEO Indra Nooyi của Pepsi Co cho rằng cần tôn trọng nhân viên của mình trong cả cuộc sống ở ngoài công ty nữa, chứ không chỉ là một nhân viên của hãng. CEO của công ty bán dẫn hàng đầu thế giới GlobalFoundries là Sanjay Kumar Jha cũng nổi tiếng với việc sẵn sàng xắn tay áo nhảy vào làm việc cùng với các đồng nghiệp công nghệ của mình.

Một đức tính khác là người Ấn thường tập trung vào các chiến lược dài hạn và có khả năng đạt được mơ ước của họ. CEO Nadella của Microsoft đã chia sẻ với nhân viên của mình trong bức thư đầu tiên lúc nhậm chức rằng, “chúng ta cần tin vào những điều không thể và loại bỏ những điều không thiết thực” (We need to believe in the impossible and remove the improbable).

Điều cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là ngôn ngữ. Người Ấn rất thành thạo tiếng Anh và họ có khả năng giao tiếp lưu loát tiếng Anh hơn các vị lãnh đạo Trung Quốc, Nhật Bản hay một số quốc gia mới nổi khác. Rất có thể các sản phẩm của các quốc gia khác tốt nhưng lại thiếu khả năng giao tiếp và tiếp thị với thế giới một cách trọn vẹn như người Ấn đang làm, điều đó thật đáng tiếc. Chúng ta có thể coi đây là một dấu ấn tích cực của giai đoạn thực dân Anh đô hộ Ấn Độ, bên cạnh hàng tá những hậu quả tiêu cực khác trong giai đoạn lịch sử đó.
ceomicrosoft_nfip.jpeg

Dưới tài lãnh đạo của CEO Satya Nadella, Microsoft đã thích nghi với thị trường hơn

Với sự gia tăng của các CEO gốc Ấn ở các tập đoàn có ảnh hưởng như Microsoft, Google, MasterCard, PepsiCo, câu hỏi đặt ra là liệu tham vọng công nghệ của chính người Ấn đang ở đâu? Bởi hiện vẫn rất khó tìm thấy các phiên bản “Ấn Độ” của Microsoft, Google,… ở quốc gia này. Vì sao một số công ty như Apple lại vẫn “miễn nhiễm” với các nhà lãnh đạo gốc Ấn?

Rõ ràng là Ấn Độ hiện vẫn đang ở trong giai đoạn cực thịnh về khởi nghiệp, với hàng loạt startup như Flipkart, Paytm, Hike, Ola, Freecharg,.. vấn đề chỉ còn là thời gian trước khi các doanh nghiệp mới nổi này chuyển dịch dần sang các công ty đa quốc gia. Đó cũng là bài học đáng để cho các quốc gia đang phát triển như Việt Nam có thể học hỏi, từ cách tiếp cận ngôn ngữ “quốc tế” là tiếng Anh cho tới sự kiên nhẫn của giới trẻ Ấn Độ trong công việc, trước khi được ghi nhận và đề bạt ở những vị trí quản lý quan trọng.

Dưới đây là danh sách một số CEO gốc Ấn tiêu biểu ở các tập đoàn hàng đầu tại Mỹ và châu Âu:
1. Sundar Pichai- Google
2. Satya Nadella- Microsoft
3. Chaianu Narayen- Adobe Systems.
4. Anshuman Jain - Deutsche Bank
5. Indra Nooyi- Pepsi Co.
6. Ajaypal Singh Banga- Mastercard
7. Rajeev Suri - Nokia
8. Sanjay Jha- Global Foundries
9. Sanjay Mehrotra - Sandisk
10. Dinesh Paliwal- Harman International Industries
Bên cạnh các CEO gốc Ấn khác của những tập đoàn lớn như NetApp, Reckitt Benckiser, Motorola, Micron, Softbank Vision Found, Citigroup, Diageo, Novartis…

Theo Thanh Niên​
 

deaddead

Well-Known Member
Chả biết làm với mấy ông trong danh sách trên thế nào, chứ thực tế làm với mấy ông này nhức đầu bỏ mịa. Hay lấy công của người làm của mình o_O
Đồng ý với bác, có thể do mình chưa dc tiếp xúc nhiều, nhưng với những ông Ấn Độ mà mình đã tiếp xúc, họ hay có tác phong "thượng đội hạ đạp", làm việc chung oải lắm.
 

Wanderman

Member
Đồng ý với bác, có thể do mình chưa dc tiếp xúc nhiều, nhưng với những ông Ấn Độ mà mình đã tiếp xúc, họ hay có tác phong "thượng đội hạ đạp", làm việc chung oải lắm.
Bọn Ấn nó có rất nhiều dân tộc và đẳng cấp! Đa phần bọn mò mẫm sang VN và ĐNÁ thì đều là bọn phò, mắt nhìn thấy gái là trắng dã ra, he he.

Bọn đẳng cấp cao mà định cư ở Phương tây hay có tiền cho con đi du học thì có khác đấy!

Không thế lão Gustave Le Bon đã chia bọn Ấn với bọn da trắng Âu-Mỹ là dân tộc thượng đẳng, Bọn còn lại của châu Á như VN, TQ ... chỉ là dân trung đẳng, dân châu phi là hạ đẳng. :D
 

deaddead

Well-Known Member
Bọn Ấn nó có rất nhiều dân tộc và đẳng cấp! Đa phần bọn mò mẫm sang VN và ĐNÁ thì đều là bọn phò, mắt nhìn thấy gái là trắng dã ra, he he.

Bọn đẳng cấp cao mà định cư ở Phương tây hay có tiền cho con đi du học thì có khác đấy!

Không thế lão Gustave Le Bon đã chia bọn Ấn với bọn da trắng Âu-Mỹ là dân tộc thượng đẳng, Bọn còn lại của châu Á như VN, TQ ... chỉ là dân trung đẳng, dân châu phi là hạ đẳng. :D
Đúng rồi bác, bọn qua VN là e ko nói, mấy ông mà em nói là dân Ấn, ở Úc, Sing mới ác :D
 

bnhhl

Well-Known Member
Đặt sản của ấn độ là hấp diêm. Mịa cái đất nước gì mà đàn ông như chó động đực. Xách bùi chạy quanh
 

Escalante

Well-Known Member
Hehe, thì ra không mỗi tui quan tâm đến mấy ông Ấn này.

Xin ghi lại một số hiểu biết, đánh giá thuần tuý cá nhân hy vọng các bạn chưa hay sẽ làm việc với họ có chút kinh nghiệm từ cái giá mà nhiều người đã kinh qua. Xin nói rõ:

1. Đây là những nhận định mang tính chủ quan của cá nhân tôi.
2. Như đã nói đây là nhận định, đánh giá và hoàn toàn không có tính miệt thị.
3. Đây là kinh nghiệm từ kinh nghiệm làm việc với mấy ông Ấn tại Ấn Độ, Ấn Mã, Ấn Sing, và vài Ấn Đức, hihi, tạm gọi vậy.

Vô đề
1. Phần lớn người Ấn theo Hindu, sách vở Việt Nam ghi là đạo Bà La Môn ấy.
2. Hindu theo ngu ý của tui là bái vật giáo, họ thờ các thần vật như thần khỉ, thần bò, thần voi, blah blah.
3. Bò là loài vật linh thiêng trong tôn giáo Hindu nên họ không ăn bò. Họ cũng không ăn heo, vì họ nghỉ neo ở dơ chưa không có cấm kị. Nhưng qua Việt Nam cho ăn riết tụi nó ghiền.
3. Ngày xưa họ phân thành 7 cấp trong xã hội, cao nhứt là giáo sỹ. Hiện tại việc phân giai cấp đã có chuyển hoá ở những người có học thức và ở các thành phố lớn, nhưng vẫn còn tồn tại.
4. Con gái khi gã về nhà chồng phải cho rất nhiều của hồi môn, cho ít thì bị coi rẻ rúng lắm.


Còn đây là vài nhận xét về tính cách người Ấn cũng mang tính cá nhưn:

1. Làm ít mà nói cái gì cũng hay. Có một chú trong group thì cứ để nó viết báo cáo, hay và nổ thôi rồi lượm ơi luôn.
2. Bạn nói cái ý tưởng gì hay ho, 15 phút sao nó đồ lại rồi báo cáo lên sếp hay như nhạc Alan Walker í. Nghĩa là hay cướp công đồng nghiệp.
3. Nịnh thì thôi, vô địt. Sợ sếp như cọp.
4. Nhiều chú bị ảo tưởng, lúc mới qua Việt Nam nó tưởng qua xưa mọi. Đến khi qua mới biết nó mới là mọi. Đặc biệt nhóm Ấn đen của giai cấp thấp.
5. Ăn bốc siêu đẳng. Nhưng bạn nên nhớ là không mất vệ sinh đâu nhé. Con nít Ấn được dạy tay trái để làm vệ sinh cá nhân, nhưng bóc cu chùi đít, ví dụ vậy. Tay phải thì chỉ để bốc ăn. Nên ăn bốc chứ không dơ như ta đâu nhé.

Em chờ ít gạch ra giêng cất nhà :rolleyes:
 

bnhhl

Well-Known Member
Thấy tụi ấn là thấy tởm tởm, trừ mấy loại ấn da trắng. Hồi đi du lich sing mã, hướng dẫn viên nối ấn đen chi là dân lao động cấp thấp, toàn những việc thấp hèn điều là việc của dân Ấn đen tụi Ấn nói tiếng Anh dở vô hậu. Dân số Trung Quốc 1,420,062,022 tụi Ấn 1,368,737,513. hai thèn này có chung đường biên giới đang tranh chấp. Cho tụi nó bữa nhau cho chết bớt. Những nước dân đông toàn thấy dân nó làm toàn việc hèn hạ nhất là đặc sản hấp diêm của Ấn.
 

Escalante

Well-Known Member
Thấy tụi ấn là thấy tởm tởm, trừ mấy loại ấn da trắng. Hồi đi du lich sing mã, hướng dẫn viên nối ấn đen chi là dân lao động cấp thấp, toàn những việc thấp hèn điều là việc của dân Ấn đen tụi Ấn nói tiếng Anh dở vô hậu. Dân số Trung Quốc 1,420,062,022 tụi Ấn 1,368,737,513. hai thèn này có chung đường biên giới đang tranh chấp. Cho tụi nó bữa nhau cho chết bớt. Những nước dân đông toàn thấy dân nó làm toàn việc hèn hạ nhất là đặc sản hấp diêm của Ấn.

Theo nhận xét của cá nhân mình, người Ấn học trong nước bị ảnh hưởng bởi khẩu âm Hindi nhiều quá, nói nhanh mà còn nuốt chữ nữa nên nghe muốn lòi cái lỗ tai luôn. Chính tui chứng kiến một ông Scotland nói rằng ổng không hiểu ông Ấn nói cái gì tuy họ nói tiếng Anh. Nhiều khi một ông Ấn nói tiếng Anh cần thêm một ông dịch ra tiếng ... Anh là bình thường :D

Cá nhân tui không thích Tung Của, nhưng phải thừa nhận văn hoá họ gần mình hơn, dễ hiểu nhau hơn. Còn sự khác biệt văn hoá của mình với Ấn quá lớn, khó hỉu nhau lắm. :rolleyes:
 

bnhhl

Well-Known Member
Khẩu âm Hindi. Đúng đóa bác. Hồi đi học. Mình học NIIT của tụi Ấn. Bà mịa nó cô với thầy Ấn dạy nó nói tiếng anh mà Ielts 6.5 cua tui cũng nghe hem có ra. Văn hóa Tàu khựa nó gần với mình do nó đô hộ mình 1000 năm. Phim tàu mình xem cũng nhiều. Còn phim Ấn xem thấy nhảy cái là chạy dài rồi còn đâu. Nhưng so dân Ấn với dân Tàu Khựa thì nhìn tụi Tàu khựa dù sao cũng không đến nỗi tởm như tụi Ấn. Nhưng trớ triêu thay đạo phật là xuất xứ từ Ấn. Đạo phật có số lượng tín đồ vào khoảng 535 triệu người trên khắp thế giới chiếm 7% tới 8% dân số toàn thế giới. Con số trên chỉ là ước tính số người chính thức theo Phật giáo (đã làm lễ Quy y tam bảo), còn số người chưa chính thức theo Phật giáo (chưa làm lễ Quy y tam bảo) nhưng có niềm tin vào Phật giáo thì còn đông hơn con số đó rất nhiều
 

baoltok

Well-Known Member
M
Bọn Ấn nó có rất nhiều dân tộc và đẳng cấp! Đa phần bọn mò mẫm sang VN và ĐNÁ thì đều là bọn phò, mắt nhìn thấy gái là trắng dã ra, he he.

Bọn đẳng cấp cao mà định cư ở Phương tây hay có tiền cho con đi du học thì có khác đấy!

Không thế lão Gustave Le Bon đã chia bọn Ấn với bọn da trắng Âu-Mỹ là dân tộc thượng đẳng, Bọn còn lại của châu Á như VN, TQ ... chỉ là dân trung đẳng, dân châu phi là hạ đẳng. :D

Mấy ông sang Việt toàn là bọn phò hả bác :D :D
 
Bên trên