Hồ sơ làm nhà tiền chế như thế nào ?

Làm nhà tiền chế với thời gian thi công nhanh, chi phí thấp. Đã và đang được rất nhiều người quan tâm và lựa chọn cho ngôi nhà trong tương lai. Vậy làm nhà tiền chế có phải xin phép không? Và thủ tục hồ sơ ra sao? Bài viết sau sẽ mang đến câu trả lời cho bạn.

KZwRocKq6TGCvli1OwyTMZ61RB8sHHPyaGT_KJ14OfszLgLsNQ50ypssFeF5aw6zIeGk6iU9XCfu2TlhV2RVtsLE-6ktYTiTAU_mUlyXHMaeoKykyfNtiFTI3myZXSO0yIknTY56



Làm nhà tiền chế có phải xin phép không?
Thế nào gọi là nhà tiền chế ?
Nhà tiền chế với bản chất là nhà lắp ghép từ tấm thép được gia công tại xưởng sau đó mang đến nơi thi công và tiến hành lắp đặt. Thời gian hoàn thiện với những căn nhà đơn giản khoảng 2 tuần. Với những ngôi nhà phức tạp hơn thì thời gian kéo dài từ 1 đến 3 tháng. Chi phí thi công vì thế cũng rẻ hơn so với nhà truyền thống. Giảm hơn 30% chi phí so với xây nhà truyền thống.

Vì những đặc điểm này mà nhiều gia chủ khi lựa chọn xây dựng thắc mắc liệu

JqTivhZn_T3IHlWdK_t1-MXXI5JxHLDEwh6Dcb1NbOtny-iYEoONj4TaWxgOkc5TXEldRMb0O-n6fqHROqPe5E0_Tlkph6OHxxgJIeocyJILxFKxknpGb77UpNmZGGkXr8cOd865


làm nhà tiến chế có phải xin phép không?


Quy định về việc xây dựng nhà tiền chế
Câu hỏi làm nhà tiền chế liệu có phải xin phép không đã được trả lời tại Khoản 2 Điều 89 Nghị định 139/2017 NĐ-CP như sau:

Điều 89. Đối tượng và các loại giấy phép xây dựng

Trước khi khởi công xây dựng công trình, chủ đầu tư phải có giấy phép xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

Câu trả lời rõ ràng ngay tại mục 1, khoản 2 điều 89 về việc xây dựng nhà ở tiền chế phải xin cấp phép từ các cơ quan có thẩm quyền.

Clk6Bbu3ih6DOyEVrM28t_8zS16y7VomnHNjychgFB7CfK0ePRx0Dr5CIbiMDnkW7nJMlvyYSDsH6Z9-uwLQwccHLVlaf-GiTWbcNWO2ZBjrsNcAZyOD5pRPS5eUZJeAwjt-NIHA


Hồ sơ giấy phép xây dựng nhà tiền chế
Khi tiến hành xin giấy phép xây dựng nhà tiền chế cần chuẩn bị những hồ sơ, giấy tờ cơ bản như sau:

  • Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng;
  • Bản sao y công chứng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
  • Bản vẽ thiết kế thể hiện được vị trí mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt điển hình; tuyến công trình hay sơ đồ vị trí; sơ đồ hệ thống và điểm đấu nối kỹ thuật cấp điện, cấp nước, thoát nước; mặt bằng móng công trình cụ thể:
  • Bản vẽ mặt bằng công trình trên lô đất tỷ lệ 1/50 – 1/500, kèm theo sơ đồ vị trí công trình;
  • Bản vẽ mặt bằng các tầng, các mặt đứng và mặt cắt chủ yếu của công trình, tỷ lệ 1/50 – 1/200;
  • Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/50 – 1/200 và mặt cắt móng tỷ lệ 1/50, kèm theo sơ đồ đấu nối hệ thống thoát nước mưa, xử lý nước thải, cấp nước, cấp điện, thông tin tỷ lệ 1/50 – 1/200.
PwKWrKL4X1HlMlwOB2EXH6CGPcvo0DyEi3agGYAx6ip5By-j2fP9Up9W1qgoOeyFDlVUvjOjksoWNNXMHuE1l-2bowpCdd8_ZZdteyziIH1Qu8TLIWV8En4X6vXlMxYYtVUMc8k9


Hy vọng bài viết phần nào giúp ích được cho bạn. Nếu vẫn còn thắc mắc về việc làm nhà tiền chế có phải xin phép không và các vấn đề liên quan. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được giải đáp chi tiết ở đây.

lxOQzrws5CJ1cn1Dh9YvSv2edKkXmnhXzRaYlLwV4r7lfOpwSS8Ia-hlBiA51J2zgy79wt9tMNy8TOiD9m4JrP8Le5yfkUxtv3dKfZzHGmN17iEBp-VuvrG_hMNvJhBsk7VkBPiE
 
Bên trên