Những vấn đề khi tuyển dụng cộng tác viên bán hàng

nonoctvbanhang

New Member
Cộng tác viên bán hàng đối với sinh viên và kể cả những nhân viên văn phòng là một nguồn thu nhập đến từ thời gian rảnh rỗi của bản thân. Còn đối với các doanh nghiệp, cộng tác viên bán hàng vừa là một “siêu vũ khí” vừa là “gót chân Asin”. Vậy làm thế nào để loại bỏ được “gót chân Asin” này? Hãy cùng đến với những vấn đề thường gặp phải khi tuyển dụng cộng tác viên bán hàng tại nhà nhé.

1. Xác định cụ thể mục tiêu tuyển dụng
Trước khi tuyển dụng cộng tác viên bán hàng, hãy chắc chắn là bạn biết rõ bạn nhắm mục tiêu đến đối tượng nào. Mỗi lĩnh vực bán hàng sẽ có một đối tượng cộng tác viên khác nhau.

Ví dụ: Khi tuyển dụng cộng tác viên bán quần áo cho giới trẻ, bạn tất nhiên sẽ nhắm đối tượng trong khoảng từ 18 – 25 tuổi vì đó là độ tuổi thích hợp nhất. Và đương nhiên, bạn sẽ không thể sử dụng đối tượng vừa rồi cho công việc bán hàng quần áo trẻ sơ sinh được. Khá chắc rằng với độ tuổi từ 18 – 25 tuổi, gần như không có ai có đủ hiểu biết về trẻ sơ sinh. Vì thế bạn sẽ phải đổi sang nhắm đối tượng khác.

Xác định đúng mục tiêu tuyển dụng sẽ tiết kiệm cho bạn rất nhiều thời gian để tìm kiếm cộng tác viên bán hàng. Tuyển đúng người có cùng sở thích, xu hướng mua sắm với khách hàng sẽ nâng hiệu quả cộng việc lên rất nhiều.

2. Thu hút sự chú ý từ cộng tác viên bán hàng

Hãy thử xem thử hai tin tuyển dụng dưới đây:
Tuyển dụng cộng tác viên bán hàng
Số lượng: 2
Địa điểm: Hà Nội
Công việc: Upload và share sản phẩm lên các Group kinh doanh trên Facebook
Lương thưởng: Theo doanh số bán hàng + Lương thưởng

Nếu bạn là một cộng tác viên bán hàng, bạn có bỏ qua tin tuyển dụng trên trong khi có một tin tuyển dụng khác dưới đây:

Tuyển dụng cộng tác viên bán hàng không cần bỏ vốn
Số lượng: 2
Địa điểm: Hà Nội Hoặc Vùng lân cận Hà Nội
Công việc: Đăng sản phẩm lên Facebook cá nhân, các kênh Facebook Bán hàng, nhận trả lời tin nhắn khách hàng đặt hàng….
Sản phẩm: hàng thái chính hãng
Yêu Cầu: Không yêu cầu kinh nghiệm, chuyên môn. Tất cả sẽ được đào tạo khi được nhận.
Quyền lợi: Làm việc tại nhà.
Thời gian làm việc linh động, thoải mái.
Được đào tạo thêm về bán hàng và marketing online
Lương thưởng: Tiền % hoa hồng + Tiền doanh thu + Thưởng nếu có nhiều đơn hàng.

Bạn có thấy sự khác biệt giữa hai tin tuyển dụng không? Chắc chắn là có.

Khi tuyển dụng, bạn cần phải đưa ra những thông tin có thể thu hút ánh nhìn của cộng tác viên nhiều nhất có thể. Những thông tin này thường là: Lương, thời gian làm việc và vốn ban đầu đối với cộng tác viên bán hàng.

Tuy nhiên, về Lương và vốn ban đầu, hãy tính toán cẩn thận trước khi đưa ra quyết định. Cân nhắc cơ hội và rủi ro để đưa ra yêu cầu hợp lý nhất.

3. Tìm kiếm ứng cử viên tiềm năng

Nếu bạn nghĩ, cộng tác viên cũng chỉ là một công việc tạm thời, không kéo dài nên cần gì phải lập hợp đồng cho rắc rối thì xin thưa, bạn sai lầm rồi nhé. Công việc nào cũng là công việc. Mọi thứ đều phải rõ ràng, hợp pháp.

Bạn sẽ làm gì nếu cộng tác viên bán hàng của bạn sau được nhận sau 1 tuần đã bỏ việc không lý do?

Và tương tự với cộng tác viên, nếu doanh nghiệp không trả lương thì sao?

Vì thế, một hợp đồng lao động là điều hết sức quan trọng không chỉ với bạn và cả cộng tác viên. Tất cả những thỏa thuận được lập ra sẽ được đưa vào hợp đồng để chắc chắn tính pháp lý. Sau này, có chuyện gì xảy ra, có hợp đồng pháp lý sẽ dễ giải quyết hơn nhiều. Mặc dù, những chuyện này hiếm khi xảy ra, bạn vẫn nên chuẩn bị trước để chắc chắn hơn.

Một điều nữa, việc lập hợp đồng cũng phần nào có nghĩa rằng bạn tin tưởng cộng tác viên. Điều này giúp bạn thiết lập một mối quan hệ tốt đẹp đồng thời có thể kích thích cộng tác viên làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn.

Trên là 5 vấn đề thường gây đau đầu nhất cho các doanh nghiệp khi tuyển dụng cộng tác viên bán hàng. Ý bạn thì sao? Còn thiếu vấn đề nào nữa không? Hãy chia sẻ cho Vlance bằng cách nhận xét phía dưới nhé.
Thay vì chỉ mỗi đăng tin tuyển dụng và ngồi chờ, bạn hãy tự bản thân tìm kiếm ứng cử viên cho riêng mình.

Có khá nhiều cách bạn có thể tìm kiếm một cộng tác viên bán hàng. Bạn có thể tìm kiếm qua những doanh nghiệp mà bạn đang cộng tác. Bạn cũng có thể tìm kiếm qua bạn bè, người thân.

Hoặc bạn cũng có thể tìm kiếm qua một số website tuyển dụng cộng tác viên. Một ví dụ là Vlance. Vlance hiện tại đang là một trong những website tuyển cộng tác viên lớn nhất nhì Việt Nam với cộng đồng lên tới 45.000 người. Với số lượng cộng tác viên nhiều đến vậy, không ít thì nhiều bạn cũng phải tìm được vài ba ứng cử viên tiềm năng.

Hoặc bạn cũng có thể tìm đến Freelancer Việt, một trong những website nổi tiếng với cộng tác viên chất lượng, uy tín.
Tuy nhiên, đừng bị những thông tin cá nhân của những người đó làm mờ mắt. Dù sao đó cũng chỉ là những con số chưa được xác thực mà thôi. Hãy tìm chính khách hàng cũ của những ứng cử viên đó, tham khảo ý kiến của họ về ứng cử viên trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.

4. Sẵn sàng trả thêm chi phí cho cộng tác viên bán hàng

Việc cộng tác viên yêu cầu thêm chi phí là một điều ít khi xảy ra khi tuyển dụng. Tuy nhiên, để cẩn thận, bạn vẫn nên suy nghĩ về vấn đề này trước. Rất nhiều người tìm đến cộng việc cộng tác viên bán hàng vì họ ngoài kinh nghiệm bán hàng thì họ còn đã có những kĩ năng marketing. Bán hàng đâu đơn giản. Bạn phải biết cách quảng bá sản phẩm của bạn đến với nhiều người. Nếu cộng tác viên có được những kĩ năng này, hãy đồng ý ngay lập tức. Bạn nên nhớ, “tiền nào của nấy”, bạn bỏ nhiều chi phí hơn nhưng lại thu về được nhiều doanh thu nhờ cộng tác viên bán hàng đó. Việc này thường được gọi là win – win, tức là đôi bên đều có lợi.

5. Lập thỏa thuận, hợp đồng pháp lý với cộng tác viên bán hàng.

Nếu bạn nghĩ, cộng tác viên cũng chỉ là một công việc tạm thời, không kéo dài nên cần gì phải lập hợp đồng cho rắc rối thì xin thưa, bạn sai lầm rồi nhé. Công việc nào cũng là công việc. Mọi thứ đều phải rõ ràng, hợp pháp.

Bạn sẽ làm gì nếu cộng tác viên bán hàng của bạn sau được nhận sau 1 tuần đã bỏ việc không lý do?

Và tương tự với cộng tác viên, nếu doanh nghiệp không trả lương thì sao?

Vì thế, một hợp đồng lao động là điều hết sức quan trọng không chỉ với bạn và cả cộng tác viên. Tất cả những thỏa thuận được lập ra sẽ được đưa vào hợp đồng để chắc chắn tính pháp lý. Sau này, có chuyện gì xảy ra, có hợp đồng pháp lý sẽ dễ giải quyết hơn nhiều. Mặc dù, những chuyện này hiếm khi xảy ra, bạn vẫn nên chuẩn bị trước để chắc chắn hơn.

Một điều nữa, việc lập hợp đồng cũng phần nào có nghĩa rằng bạn tin tưởng cộng tác viên. Điều này giúp bạn thiết lập một mối quan hệ tốt đẹp đồng thời có thể kích thích cộng tác viên làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn.

Trên là 5 vấn đề thường gây đau đầu nhất cho các doanh nghiệp khi tuyển dụng cộng tác viên bán hàng. Ý bạn thì sao? Còn thiếu vấn đề nào nữa không?
 
Bên trên