Mỗi Ngày Một Bài Karaoke

yeumaingannam

Well-Known Member
07.HaNoiDemTroGio-Nu.VOB_snapshot_00.01.jpg


07. Ha Noi Dem Tro Gio - Nu.VOB

https://www.fshare.vn/file/HJXU6Y37HL82
 

vinaguy

Well-Known Member
Bác nào rành về Âm nhạc cho tớ hỏi:

Tông Nữ hay Tông Nam cao hơn?
Chẳng hạn bài Karaoke đó Nam hát nếu muốn chuyển qua Tông Nữ thì tăng lên mấy cung và ngược lại?

Trên Mạng tớ có tìm nhưng nói lung tung quá, người thế này kẻ thế kia chẳng hiểu được.

Cám ơn các bác.
Cái này tùy bác ơi. Không có qui luật nào đâu. Bác cứ hát thử lúc nào hợp với giọng bác là coi như tăng từ nữ sang nam được rồi, lúc đó chỉ việc lưu lại. Từ Nữ chuyển sang Nam thường thì tăng khoảng 2-3 cung bác ạ. Còn chuyển từ Nam sang Nữ thì giảm khoảng 3-4 cung.
 

dhq

Well-Known Member
Cái thư mục theo vần đó nằm ở trang nào vậy bác hi hi
Em ko nhớ link ở trang nào, chỉ biết bookmark lại còn 2 link này thôi:
https://www.fshare.vn/folder/RHTGIXVDW7Z3
Cái thư mục theo vần đó nằm ở trang nào vậy bác hi hi
Em ko nhớ link ở trang nào, chỉ biết bookmark lại còn 2 link này thôi:
https://www.fshare.vn/folder/RHTGIXVDW7Z3

https://www.fshare.vn/folder/BOA1ZN1XDQBZ
 

asbanngay01

Well-Known Member
Bác nào rành về Âm nhạc cho tớ hỏi:

Tông Nữ hay Tông Nam cao hơn?
Chẳng hạn bài Karaoke đó Nam hát nếu muốn chuyển qua Tông Nữ thì tăng lên mấy cung và ngược lại?

Trên Mạng tớ có tìm nhưng nói lung tung quá, người thế này kẻ thế kia chẳng hiểu được.

Cám ơn các bác.
Cao độ của giọng nữ bao giờ cũng hơn giọng năm khoảng 7 cái nửa cung . Nhưng nếu ta sửa tone từ giọng nam sang giọng nữ tạ + 7 thì sai số về phần bass , như trống và guitar bass quá lớn , nghe thiếu độ trầm . Vậy nên ta lựa chọn - 5 cái nữa cũng sẽ hợp lý hơn . (Vì trong 1 quãng 8 có 12 cái nửa cung hợp thành " C-C#-D-D#-E-F-F#-G-G#-A-A#-B-C. Nên thay vì + 7 ta lại chọn - 5)
Vậy bác nhớ là muốn chuyển tone nam sang nữ bác - 5 (hạ 2,5 cung) và và họ hát ở quãng 8 trên .
Còn muốn chuyển tone nữ sang nam bác + 5 (tăng 2,5 cung) và họ hát ở quãng 8 dưới .
Cứ làm như vậy hoài - nên người ta lại hiểu "ngấm ngầm" là giọng nam cao hơn giọng nữ bác ạ . Đôi khi sự hiểu ngầm lại làm cho người ngoài ngạch khó hiểu thêm !
Với bài nào chuyển thành song ca thì người ta chấp nhận nam thiệt đi một tí , còn nữ hơi bị cao 1 tí .
Ví dụ bài Lời Của Gió - Nam hát Rê thứ , nữ hát La thứ còn song ca thôi thì chọn Si cho nó lành .
Với những bài nữ hát giả thanh thì cao bằng tone nam luôn bác ạ .
 

vandien

Well-Known Member
Cao độ của giọng nữ bao giờ cũng hơn giọng năm khoảng 7 cái nửa cung . Nhưng nếu ta sửa tone từ giọng nam sang giọng nữ tạ + 7 thì sai số về phần bass , như trống và guitar bass quá lớn , nghe thiếu độ trầm . Vậy nên ta lựa chọn - 5 cái nữa cũng sẽ hợp lý hơn . (Vì trong 1 quãng 8 có 12 cái nửa cung hợp thành " C-C#-D-D#-E-F-F#-G-G#-A-A#-B-C. Nên thay vì + 7 ta lại chọn - 5)
Vậy bác nhớ là muốn chuyển tone nam sang nữ bác - 5 (hạ 2,5 cung) và và họ hát ở quãng 8 trên .
Còn muốn chuyển tone nữ sang nam bác + 5 (tăng 2,5 cung) và họ hát ở quãng 8 dưới .
Cứ làm như vậy hoài - nên người ta lại hiểu "ngấm ngầm" là giọng nam cao hơn giọng nữ bác ạ . Đôi khi sự hiểu ngầm lại làm cho người ngoài ngạch khó hiểu thêm !
Với bài nào chuyển thành song ca thì người ta chấp nhận nam thiệt đi một tí , còn nữ hơi bị cao 1 tí .
Ví dụ bài Lời Của Gió - Nam hát Rê thứ , nữ hát La thứ còn song ca thôi thì chọn Si cho nó lành .
Với những bài nữ hát giả thanh thì cao bằng tone nam luôn bác ạ .
Nhiều người hiểu "ngấm ngầm" như Bác nói lắm,và còn một số người hát được các bài của tone nữ nên họ hiểu lầm là "giọng mình cao"nhưng thực tế họ hạ một "bát âm"(người ngoài ngạch,như lời Bác)!
 

tamyeutham

Well-Known Member
Cao độ của giọng nữ bao giờ cũng hơn giọng năm khoảng 7 cái nửa cung . Nhưng nếu ta sửa tone từ giọng nam sang giọng nữ tạ + 7 thì sai số về phần bass , như trống và guitar bass quá lớn , nghe thiếu độ trầm . Vậy nên ta lựa chọn - 5 cái nữa cũng sẽ hợp lý hơn . (Vì trong 1 quãng 8 có 12 cái nửa cung hợp thành " C-C#-D-D#-E-F-F#-G-G#-A-A#-B-C. Nên thay vì + 7 ta lại chọn - 5)
Vậy bác nhớ là muốn chuyển tone nam sang nữ bác - 5 (hạ 2,5 cung) và và họ hát ở quãng 8 trên .
Còn muốn chuyển tone nữ sang nam bác + 5 (tăng 2,5 cung) và họ hát ở quãng 8 dưới .
Cứ làm như vậy hoài - nên người ta lại hiểu "ngấm ngầm" là giọng nam cao hơn giọng nữ bác ạ . Đôi khi sự hiểu ngầm lại làm cho người ngoài ngạch khó hiểu thêm !
Với bài nào chuyển thành song ca thì người ta chấp nhận nam thiệt đi một tí , còn nữ hơi bị cao 1 tí .
Ví dụ bài Lời Của Gió - Nam hát Rê thứ , nữ hát La thứ còn song ca thôi thì chọn Si cho nó lành .
Với những bài nữ hát giả thanh thì cao bằng tone nam luôn bác ạ .
Em hát những bài tone nữ thì giọng ra tiếng trầm không có một nốt cao. Nghe ù ù như đứt treble
Còn bài tone nam thì giọng hát em nó căng đầy
Em chưa hiểu quy luật này lắm, bác có thể giải thích và cho em ví dụ dễ hiểu với (sorry em không rành về nhạc lý)
 

thehien_Am

Well-Known Member
Bác nào rành về Âm nhạc cho tớ hỏi:

Tông Nữ hay Tông Nam cao hơn?
Chẳng hạn bài Karaoke đó Nam hát nếu muốn chuyển qua Tông Nữ thì tăng lên mấy cung và ngược lại?

Trên Mạng tớ có tìm nhưng nói lung tung quá, người thế này kẻ thế kia chẳng hiểu được.

Cám ơn các bác.

trời đất ơi dễ ợt, bác lấy cây dao thiến của quý của bác, bảo đảm tone nào hát cũng được.......khỏi chỉnh kkkkkkkkkkkkkkk
 

thehien_Am

Well-Known Member
Em hát những bài tone nữ thì giọng ra tiếng trầm không có một nốt cao. Nghe ù ù như đứt treble
Còn bài tone nam thì giọng hát em nó căng đầy
Em chưa hiểu quy luật này lắm, bác có thể giải thích và cho em ví dụ dễ hiểu với (sorry em không rành về nhạc lý)

không rành thì hiểu làm chi cho nó mệt........ bác cứ hát thằng nhạc nó tự theo, nó không theo được thì khỏi trả tiền show cho nó, dễ ợt
 

asbanngay01

Well-Known Member
Em hát những bài tone nữ thì giọng ra tiếng trầm không có một nốt cao. Nghe ù ù như đứt treble
Còn bài tone nam thì giọng hát em nó căng đầy
Em chưa hiểu quy luật này lắm, bác có thể giải thích và cho em ví dụ dễ hiểu với (sorry em không rành về nhạc lý)
Vâng đúng thế bác ạ , vì mỗi người chỉ hát tốt ở một thang giọng khác nhau nên trước khi hát , nên chơi nhạc hoặc chỉnh nhạc về đúng thang giọng của mình để đảm bảo : Nốt cao không bị căng quá trở thành gắt hoặc thiếu tròn trịa . Còn nốt thấp không bị xin giọng .
Muốn làm như vậy thì phải chọn beat của những ca sĩ phù hợp , còn không thì chỉnh sửa tone chút chút vì đã quen hơi của từng người rồi .
Đấy là đối với nhạc có sẵn , còn hát với BAND thì 1 là nhờ họ đoán giùm , còn nếu ta biết về nhạc 1 chút thì ta hoàn toàn có thể đoán được tone những bài tủ quen thuộc của mình .
Ví dụ giọng bác hát tốt từ nốt Mì đến nốt Són tức là trong khoảng 2 quãng 8 cộng thêm 1,5 cung nữa . Bác sẽ hát bài Hà Nội Ngày Trở Về ở tone La Thứ , vì nốt cao nhất sẽ vươn tới nốt Són . Quang Dũng sẽ hát thấp hơn bác nửa cung là Son thăng thứ vì Quang Dũng không hát lên cao được , sẽ xấu ở nốt cao . Trần Thái Hòa có thể phải hạ thấp thêm nửa cung nữa ạ . Với bài khác sẽ phải tính khác . Ví dụ Đêm Đông , bác hát Mi Thứ sẽ lên tới nốt Són , còn em chỉ Rê thứ , vì em hát tới nốt Fá thôi . Thường người ta căn cứ vào nốt cao nhất của từng bản nhạc để lấy giọng cho riêng mình , đảm bảo hát sáng giọng mà tránh bị đứt hơi bác ạ . Ví dụ Mơ Hoa TG viết ở Fa trưởng nhưng bác có thể hát cao hơn 1 tí , còn em thì hạ đi 1 tí , bác ạ .
 

thong_the

Well-Known Member
Em hát những bài tone nữ thì giọng ra tiếng trầm không có một nốt cao. Nghe ù ù như đứt treble
Còn bài tone nam thì giọng hát em nó căng đầy
Em chưa hiểu quy luật này lắm, bác có thể giải thích và cho em ví dụ dễ hiểu với (sorry em không rành về nhạc lý)

Tóm lại lên hay xuống không nỗi là do thiếu bia, cứ làm vài ve là xong :D:D:D
 
Bên trên