Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

master000

New Member
Ðề: Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

đọc review cảm thấy hứng thú hơn với bộ phim. Những tình tiết mình vô tình bỏ qua sau khi đọc review của poly làm em đều phải xem lại bộ phim đó.
 

poly

Banned
Ðề: Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

Show cái PM này lên để biết tự do viết cảm nhận phim theo cảm xúc cá nhân thì thế nào
phim hay the ma may che, dau may ngu nen moi che con a, xem phim lam vao ngu chua con ,dap chet ba may bay gio, thang pd, 30 tuoi chua co nguoi yeu, chet di con
 

shinno

New Member
Ðề: Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

Bản thân cũng không mặn mà cái kiểu vào són ra 1 câu rồi lại cắp đít đi ra, nhưng đôi khi cũng có những trường hợp ko có nhiều thời gian, muốn đóng góp mà chỉ tiện viết đại vài dòng. Hoặc đơn giản tác giả ko đủ trình viết dài hơn nữa thì thôi cũng đành ghi nhận cố gắng chứ sao giờ.
Cái đáng nói theo tớ ko phải là rì viu dài hay ngắn mà nội dung viết như nào. Cái kiểu spoil tùm lum tá lả vô cùng hồn nhiên là ko thể nào chấp nhận được. Thứ đến là các thể loại thắc mắc/chê bai cảm tính ngu ngốc, chẳng hạn xem khoa học giả tưởng mà chăm chăm moi lỗi logic hay coi ếch sần mà đòi diễn xuất Oscar.
 

calcifer

Active Member
Ðề: Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

đọc cái PM của poly thì thấy đúng là xã hội có nhiều người phát triển không cân xứng, què quặt ở khúc này, khúc kia... hehe

phản bác (nói nặng là chửi) - có lẽ là dễ viết nhất mà cũng lủng củng, chẳng đâu vào đâu, thì làm sao viết nổi một bài review, cảm nhận ngắn... cho ra hồn

viết không nổi, cảm không nổi, thì làm sao có tư cách mà chê bài người khác

rất ủng hộ poly review thêm nhiều, đóng góp cho cộng động yêu phim ảnh VN
 

nham18

Member
Ðề: Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

Cái đáng nói theo tớ ko phải là rì viu dài hay ngắn mà nội dung viết như nào. Cái kiểu spoil tùm lum tá lả vô cùng hồn nhiên là ko thể nào chấp nhận được. Thứ đến là các thể loại thắc mắc/chê bai cảm tính ngu ngốc, chẳng hạn xem khoa học giả tưởng mà chăm chăm moi lỗi logic hay coi ếch sần mà đòi diễn xuất Oscar.

Đọc bài bác mà em khoái chí quá đi mất, em đang chuẩn bị mở 1 thread bàn về mấy vấn đề này nè :O)
 
Ðề: Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

phim hay thế mà mày chê, đầu mày ngu nên mới chê con a, xem phim lắm vào ngu chua con ,đập chết bà mày bây giờ, thằng pê-đê, 30 tuổi chưa có người yêu, chết đi con
Show cái PM này lên để biết tự do viết cảm nhận phim theo cảm xúc cá nhân thì thế nào

cho em xin tên bác ấy đi poly, móa ngưỡng mộ ghê sẽ xin chử ký quá :-j.
=))=))=))=))=))=))....xin lổi chịu hổng nổi =))=))=))=))=))=))
 

brucelee123456

Active Member
Ðề: Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

Mình cũng tầm 27 chưa có người yêu , ko lẽ mình cũng pê -đê àh?
 

poly

Banned
Ðề: Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

spoiler dịch ra tiếng Việt nghĩa là " những con mẹ bán chewinggum "
về sự tích "con mẹ bán chewing gum"
đó là tựa một bài báo TT về chuyện review cứ kể tuốt tuột nội dung và kết thúc
poly search mà ko còn trên net
thui ngồi nhớ lại mà viết vậy
Không biết nhớ chính xác ko nữa
câu chuyện có thật về một con mẹ bán đồ ăn nước uống chewing gum trước rạp chiếu phim (rạp xưa chứ ko phải mega gala cinebox bi giờ )
bả mời chào khách coi phim mua đồ,ai ko mua bả nói thẳng luôn kết thúc phim
ví dụ như kẻ giết người dấu mặt là ai,khúc cuối ai chết ai sống ........
bài báo đó trở thành một giai thoại cho dân mê phim
tóm gọn sự tích "con mẹ bán chewing gum" là vậy
 

Singum

New Member
Ðề: Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

Theo mình thì website review film khác với forum, trừ khi các mod của forum này đưa ra rule: ai viết review đàng hoàng, mod approve thì mới post.

Đã là forum thì là chỗ cho nhiều loại thành phần, cá tính, spammers, viết nghiêm túc có, linh tinh có, ko có rule hay trách nhiệm chặt chẽ về content/spoil, miễn là ko đến mức để mod xóa bài và ban nick thôi.

Nếu anh em muốn cải thiện chất lượng review film thì chỉ cần thay đổi phương thức hoạt động :)
 
Chỉnh sửa lần cuối:

poly

Banned
Ðề: Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

chính chị chính em gì đâu bác, tại e thấy tên này bám gót theo bọn đế quốc, ăn bơ thừa sữa cặn mà được chừng ấy nên e ko ưa nổi thui.
Bác nào có cơ hội hỏi thẳng hắn coi có chịu trở về làm dân nước CH XHCN VN ko thì biết

các bác vui lòng đừng nói những kiểu như thế này
hãy biết suy nghĩ một chút
không thì chỉ làm trò hề cho người khác cười thôi
 

poly

Banned
Ðề: Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

Phim kinh dị kiểu tâm linh (ma lúc ẩn-lúc hiện) chỉ nhát được... đàn bà dưới quê!


vui lòng lần sau ko nhận xét đối tượng khán giả
bạn ko thích nhưng đừng chê bai người khác , mỗi người mê thể loại phim khác nhau là chuyện bình thường
 

poly

Banned
Ðề: Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

hê hê! đúng là học tài thi phận!
Thi không ăn ớt thế mà cay!
phim dở như thú mà dc giải àh! đúng là đồ ngu!
chắc phải coi lại phim này quá! Coi nó hay ở chỗ nào!
P/S: Nhìn bà đạo diễn hình như bị tâm thần thì phải?

trong mấy bài review mình thấy có mấy câu này của Polly mà mình thấy lạ nè:
1. phim kỹ xảo rạp trời mà polly buồn ngủ --> làm mất hứng các fan cuồng kỹ xảo
2. phim sến ói --> làm mình cũng muốn ói theo!

vui lòng đọc lại bài viết đầu trang
 

poly

Banned
Ðề: Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

Phim thế nào gọi là hay ?

Xác định giá trị

Chúng ta thường dán nhãn "hay, dở" dựa trên sự hòa trộn những khung hình, cảm xúc, trí nhớ và suy nghĩ mà bộ phim mang lại. Bộ não tải tất cả xuống cánh tay, và rồi ngón tay cái của chúng ta sẽ tự dưng trỏ xuống hay trỏ lên để biểu hiện thái độ của sự hài lòng. Ebert và Roper - hai nhà phê bình phim nổi tiếng thường dùng cách thức này để đánh giá một bộ phim vì nó đơn giản. Tuy nhiên, để có cái nhìn chi tiết hơn, sự hài lòng đối với một bộ phim sẽ được chia làm nhiều mức độ. Mức độ càng cao thì điều kiện xem xét càng phức tạp. Socrates, Plato, và Aristotle từng đồng ý rằng có nhiều "cách thể hiện cái tốt": vẻ đẹp, sự trung thực, niềm hạnh phúc và sự công bằng, nhưng họ không khẳng định cái nào là hơn cái nào. Tuy vậy, Kierkegaard cho rằng vẻ đẹp bị đánh giá thấp hơn đạo đức và đạo đức thì chịu sự chi phối của tôn giáo.


12.jpg


Mức độ 1 - Sự chú ý

Bộ phim có hấp dẫn không ? Nếu bộ phim tạo sự lôi cuốn nó sẽ dễ dàng được nhận một ngón tay cái trỏ lên. Các bộ phim hành động Hollywood thường lấy mức độ này làm chuẩn bởi chúng có lợi thế về hình ảnh tạo cảm giác. Khán giả khó mà thu được gì từ những bộ phim kiểu này cho dù các nhà làm phim cố gắng dựng ra một câu chuyện phức tạp hay đưa vào tình dục hay bạo lực. Các bộ phim dở tệ đôi khi vẫn được xếp vào hạng này vì chằng có tiêu chí nào khác ngoài sự gây chú ý.

Mức độ 2 - Sự liên hệ bản thân

Bộ phim có đánh thức những hoài niệm trong khán giả ? Một phim sẽ được xem là hơn cả "hay" nếu nó tạo được mối liên hệ với người xem. Sự thành công không chỉ nằm ở việc mãn nhãn. Khả năng của bộ phim là đào xới và khơi đúng mạch cảm xúc dù chuyện phim là những tình huống thân thuộc, đời thường mà ai cũng có thể đã trải qua. Bộ phim tập trung vào nút thắt tình cảm hơn là hành động. Các nhà làm phim Hàn Quốc rất thành công ở kiểu làm phim này.

34.jpg



Mức độ 1 - Sự chú ý

Bộ phim có hấp dẫn không ? Nếu bộ phim tạo sự lôi cuốn nó sẽ dễ dàng được nhận một ngón tay cái trỏ lên. Các bộ phim hành động Hollywood thường lấy mức độ này làm chuẩn bởi chúng có lợi thế về hình ảnh tạo cảm giác. Khán giả khó mà thu được gì từ những bộ phim kiểu này cho dù các nhà làm phim cố gắng dựng ra một câu chuyện phức tạp hay đưa vào tình dục hay bạo lực. Các bộ phim dở tệ đôi khi vẫn được xếp vào hạng này vì chằng có tiêu chí nào khác ngoài sự gây chú ý.

Mức độ 2 - Sự liên hệ bản thân

Bộ phim có đánh thức những hoài niệm trong khán giả ? Một phim sẽ được xem là hơn cả "hay" nếu nó tạo được mối liên hệ với người xem. Sự thành công không chỉ nằm ở việc mãn nhãn. Khả năng của bộ phim là đào xới và khơi đúng mạch cảm xúc dù chuyện phim là những tình huống thân thuộc, đời thường mà ai cũng có thể đã trải qua. Bộ phim tập trung vào nút thắt tình cảm hơn là hành động. Các nhà làm phim Hàn Quốc rất thành công ở kiểu làm phim này.

Mức độ 3 - Những đột phá

Có điều gì thật đặc biệt về bộ phim, khiến cho nó trở nên độc nhất vô nhị hay những yếu tố độc đáo, tạo tiền đề cho những nhà làm phim khác học hỏi ? Một số bộ phim được đánh giá tốt chỉ ở một mặt nào đó nhưng gần như là tốt nhất về mặt đó, chẳng hạn diễn xuất của Michael Keaton trong "Night Shift" - "Gác đêm", hay như lối tưởng tượng sáng tạo trong "Being John Malkovich" - "Trở thành John Malkovich", cốt truyện của "Memento" - "Kí ức", hành động của "Gladiator" - "Dũng sĩ giác đấu". Về những bộ phim khai phá ra những hướng đi mới có thể nhắc đến "The Matrix" - "Ma trận" với những pha chiến đấu kết hợp giữa võ thuật phương Đông và kĩ thuật số phương Tây.

Mức độ 4 - Dấu ấn xã hội

Bộ phim có tạo được dấu ấn ấn xã hội ? Một bộ phim có thể nhận được những lời khen ngợi ở mức độ rộng hơn khi nó truyền tải được một ý nghĩa nào đó hay tạo mối liên hệ với nhiều tầng lớp khán giả, "Erin Brockovich" - cuộc chiến không cân sức giữa dân đen và các tập đoàn, "Philadelphia" - chống phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV, "Thelma and Louise" - "Thelma và Louise" - xóa bỏ định kiến và đề cao sức mạnh của người phụ nữ, là những ví dụ. Cũng có thể thêm "Crouching Tiger, Hidden Dragon" - "Ngọa Hổ Tàng Long" khi bộ phim này tạo dấu ấn Trung Hoa trong làng điện ảnh Mỹ.

5.jpg


Mức độ 5 - Tính nghệ thuật

Xét về toàn thể, bộ phim có thành công về mặt thể hiện nghệ thuật ? Có lẽ chưa có bộ phim nào có thể làm tốt hơn "The Godfather" - "Bố già". Mọi phương diện từ cách kể chuyện đến kĩ thuật làm phim dường như hoàn hảo. Một ví dụ khác là "Pulp Fiction" - "Chuyện phiếm". Bộ phim tạo sự vặn vẹo có tính toán, thể hiện quan điểm về nhiều mặt khác nhau khiến cho các tình tiết bị sắp xếp lộn xộn nhưng bộ phim vẫn tạo ấn tượng về mặt kĩ thuật và nghệ thuật. Các nhà làm phim độc lập mạnh về mặt này vì họ không bị bó buộc bởi nhà sản xuất hay lo lắng về chuyện doanh thu. Các nhà làm phim Châu Âu cũng rất thành công bởi họ thích thể cái tôi một cách chân thật nhất.

67.jpg


Mức độ 6 - Tính luân lí

Bộ phim có điều gì muốn chia sẻ về mặt đạo đức ? Thật ra, một bộ phim không cần phải thuyết giảng mới mang ý nghĩa luân lí, chẳng hạn như "Schindler’s List" - "Bản danh sách của Schindler", ngoại trừ cảnh diễn thuyết ở cuối phim, tính đạo đức của bộ phim được thể hiện ẩn dưới những hành động nhân đạo của Schindler. Còn "Dead Man Walking" - "Người chết biết đi" đặc biệt ấn tượng trong cách thể hiện hình ảnh tên tội phạm và các nạn nhân. Những bộ phim vươn đến tầm cao của tính luân lí không hẳn là những bộ phim thích dùng những lời giáo huấn. Những bộ phim kiểu như vậy dù có mang dấu ấn xã hội nhưng cũng không thể hiện được sự phức tạp thực sự của đạo đức.

Mức độ 7 - Tính tôn giáo

Bộ phim có nắm bắt được những điều tinh thông, mang tính siêu nghiệm ? Bộ phim cuối cùng phải đúc kết được những điều bắt nguồn từ những lí luận mang tính tôn giáo hay ẩn chứa những dấu ấn tôn giáo, "Tender Mercies" là một ví dụ. Tràn ngập những điều rối ren của cuộc sống, bộ phim thể hiện cách mà Chúa trời muốn con người chịu đựng qua lời của những bài hát, qua ngôn ngữ thân thể của các nhân vật. Bộ phim đạt trình độ cao về nghệ thuật và luân lí nhưng còn hơn thế nữa khi kết hợp cả hai với một cái nhìn thiêng liêng. Không phải khán giả nào cũng có thể cảm nhận được điều này bởi họ cần kiên nhẫn để theo dõi một mạch truyện quá đỗi chậm rãi và thấu hiểu ngôn ngữ của Thánh kinh. Chẳng hạn, khi xem "Central Station" - "Nhà ga trung tâm", khán giả cần biết rằng trong tiếng Do Thái từ "gió" và "hồn" là một, họ nên chú ý nơi nào và khi nào thì gió thổi.

Bài viết của Red_violin (c) www.yxine.com
http://yxine.com/?gf=bv&view=1&articles_id=235
 

huanpham

Member
Ðề: Bàn luận về cách bàn luận sau khi xem phim

Phim thế nào gọi là hay ?

Xác định giá trị

Chúng ta thường dán nhãn "hay, dở" dựa trên sự hòa trộn những khung hình, cảm xúc, trí nhớ và suy nghĩ mà bộ phim mang lại. Bộ não tải tất cả xuống cánh tay, và rồi ngón tay cái của chúng ta sẽ tự dưng trỏ xuống hay trỏ lên để biểu hiện thái độ của sự hài lòng. Ebert và Roper - hai nhà phê bình phim nổi tiếng thường dùng cách thức này để đánh giá một bộ phim vì nó đơn giản. Tuy nhiên, để có cái nhìn chi tiết hơn, sự hài lòng đối với một bộ phim sẽ được chia làm nhiều mức độ. Mức độ càng cao thì điều kiện xem xét càng phức tạp. Socrates, Plato, và Aristotle từng đồng ý rằng có nhiều "cách thể hiện cái tốt": vẻ đẹp, sự trung thực, niềm hạnh phúc và sự công bằng, nhưng họ không khẳng định cái nào là hơn cái nào. Tuy vậy, Kierkegaard cho rằng vẻ đẹp bị đánh giá thấp hơn đạo đức và đạo đức thì chịu sự chi phối của tôn giáo.


12.jpg


Mức độ 1 - Sự chú ý

Bộ phim có hấp dẫn không ? Nếu bộ phim tạo sự lôi cuốn nó sẽ dễ dàng được nhận một ngón tay cái trỏ lên. Các bộ phim hành động Hollywood thường lấy mức độ này làm chuẩn bởi chúng có lợi thế về hình ảnh tạo cảm giác. Khán giả khó mà thu được gì từ những bộ phim kiểu này cho dù các nhà làm phim cố gắng dựng ra một câu chuyện phức tạp hay đưa vào tình dục hay bạo lực. Các bộ phim dở tệ đôi khi vẫn được xếp vào hạng này vì chằng có tiêu chí nào khác ngoài sự gây chú ý.

Mức độ 2 - Sự liên hệ bản thân

Bộ phim có đánh thức những hoài niệm trong khán giả ? Một phim sẽ được xem là hơn cả "hay" nếu nó tạo được mối liên hệ với người xem. Sự thành công không chỉ nằm ở việc mãn nhãn. Khả năng của bộ phim là đào xới và khơi đúng mạch cảm xúc dù chuyện phim là những tình huống thân thuộc, đời thường mà ai cũng có thể đã trải qua. Bộ phim tập trung vào nút thắt tình cảm hơn là hành động. Các nhà làm phim Hàn Quốc rất thành công ở kiểu làm phim này.

34.jpg



Mức độ 1 - Sự chú ý

Bộ phim có hấp dẫn không ? Nếu bộ phim tạo sự lôi cuốn nó sẽ dễ dàng được nhận một ngón tay cái trỏ lên. Các bộ phim hành động Hollywood thường lấy mức độ này làm chuẩn bởi chúng có lợi thế về hình ảnh tạo cảm giác. Khán giả khó mà thu được gì từ những bộ phim kiểu này cho dù các nhà làm phim cố gắng dựng ra một câu chuyện phức tạp hay đưa vào tình dục hay bạo lực. Các bộ phim dở tệ đôi khi vẫn được xếp vào hạng này vì chằng có tiêu chí nào khác ngoài sự gây chú ý.

Mức độ 2 - Sự liên hệ bản thân

Bộ phim có đánh thức những hoài niệm trong khán giả ? Một phim sẽ được xem là hơn cả "hay" nếu nó tạo được mối liên hệ với người xem. Sự thành công không chỉ nằm ở việc mãn nhãn. Khả năng của bộ phim là đào xới và khơi đúng mạch cảm xúc dù chuyện phim là những tình huống thân thuộc, đời thường mà ai cũng có thể đã trải qua. Bộ phim tập trung vào nút thắt tình cảm hơn là hành động. Các nhà làm phim Hàn Quốc rất thành công ở kiểu làm phim này.

Mức độ 3 - Những đột phá

Có điều gì thật đặc biệt về bộ phim, khiến cho nó trở nên độc nhất vô nhị hay những yếu tố độc đáo, tạo tiền đề cho những nhà làm phim khác học hỏi ? Một số bộ phim được đánh giá tốt chỉ ở một mặt nào đó nhưng gần như là tốt nhất về mặt đó, chẳng hạn diễn xuất của Michael Keaton trong "Night Shift" - "Gác đêm", hay như lối tưởng tượng sáng tạo trong "Being John Malkovich" - "Trở thành John Malkovich", cốt truyện của "Memento" - "Kí ức", hành động của "Gladiator" - "Dũng sĩ giác đấu". Về những bộ phim khai phá ra những hướng đi mới có thể nhắc đến "The Matrix" - "Ma trận" với những pha chiến đấu kết hợp giữa võ thuật phương Đông và kĩ thuật số phương Tây.

Mức độ 4 - Dấu ấn xã hội

Bộ phim có tạo được dấu ấn ấn xã hội ? Một bộ phim có thể nhận được những lời khen ngợi ở mức độ rộng hơn khi nó truyền tải được một ý nghĩa nào đó hay tạo mối liên hệ với nhiều tầng lớp khán giả, "Erin Brockovich" - cuộc chiến không cân sức giữa dân đen và các tập đoàn, "Philadelphia" - chống phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV, "Thelma and Louise" - "Thelma và Louise" - xóa bỏ định kiến và đề cao sức mạnh của người phụ nữ, là những ví dụ. Cũng có thể thêm "Crouching Tiger, Hidden Dragon" - "Ngọa Hổ Tàng Long" khi bộ phim này tạo dấu ấn Trung Hoa trong làng điện ảnh Mỹ.

5.jpg


Mức độ 5 - Tính nghệ thuật

Xét về toàn thể, bộ phim có thành công về mặt thể hiện nghệ thuật ? Có lẽ chưa có bộ phim nào có thể làm tốt hơn "The Godfather" - "Bố già". Mọi phương diện từ cách kể chuyện đến kĩ thuật làm phim dường như hoàn hảo. Một ví dụ khác là "Pulp Fiction" - "Chuyện phiếm". Bộ phim tạo sự vặn vẹo có tính toán, thể hiện quan điểm về nhiều mặt khác nhau khiến cho các tình tiết bị sắp xếp lộn xộn nhưng bộ phim vẫn tạo ấn tượng về mặt kĩ thuật và nghệ thuật. Các nhà làm phim độc lập mạnh về mặt này vì họ không bị bó buộc bởi nhà sản xuất hay lo lắng về chuyện doanh thu. Các nhà làm phim Châu Âu cũng rất thành công bởi họ thích thể cái tôi một cách chân thật nhất.

67.jpg


Mức độ 6 - Tính luân lí

Bộ phim có điều gì muốn chia sẻ về mặt đạo đức ? Thật ra, một bộ phim không cần phải thuyết giảng mới mang ý nghĩa luân lí, chẳng hạn như "Schindler’s List" - "Bản danh sách của Schindler", ngoại trừ cảnh diễn thuyết ở cuối phim, tính đạo đức của bộ phim được thể hiện ẩn dưới những hành động nhân đạo của Schindler. Còn "Dead Man Walking" - "Người chết biết đi" đặc biệt ấn tượng trong cách thể hiện hình ảnh tên tội phạm và các nạn nhân. Những bộ phim vươn đến tầm cao của tính luân lí không hẳn là những bộ phim thích dùng những lời giáo huấn. Những bộ phim kiểu như vậy dù có mang dấu ấn xã hội nhưng cũng không thể hiện được sự phức tạp thực sự của đạo đức.

Mức độ 7 - Tính tôn giáo

Bộ phim có nắm bắt được những điều tinh thông, mang tính siêu nghiệm ? Bộ phim cuối cùng phải đúc kết được những điều bắt nguồn từ những lí luận mang tính tôn giáo hay ẩn chứa những dấu ấn tôn giáo, "Tender Mercies" là một ví dụ. Tràn ngập những điều rối ren của cuộc sống, bộ phim thể hiện cách mà Chúa trời muốn con người chịu đựng qua lời của những bài hát, qua ngôn ngữ thân thể của các nhân vật. Bộ phim đạt trình độ cao về nghệ thuật và luân lí nhưng còn hơn thế nữa khi kết hợp cả hai với một cái nhìn thiêng liêng. Không phải khán giả nào cũng có thể cảm nhận được điều này bởi họ cần kiên nhẫn để theo dõi một mạch truyện quá đỗi chậm rãi và thấu hiểu ngôn ngữ của Thánh kinh. Chẳng hạn, khi xem "Central Station" - "Nhà ga trung tâm", khán giả cần biết rằng trong tiếng Do Thái từ "gió" và "hồn" là một, họ nên chú ý nơi nào và khi nào thì gió thổi.

Bài viết của Red_violin (c) www.yxine.com
http://yxine.com/?gf=bv&view=1&articles_id=235

Sau khi đọc xong bài này em tự cảm thấy mình chỉ thích xem phim ở mức độ 1, và mức độ 2 thôi à!
Trời, sao trình độ nhận thức của mình giờ kém cỏi vậy ta! Phải xem lại bản thân mới được! #-o #-o #-o
 

quangvim

New Member
Ðề: THE IMAGINARIUM OF DOCTOR PARNASSUS- khởi chiếu từ 9/4/2010

Theo poly đoạn rõ nhất là thế giới giày và đoạn thế giới của Tony vỡ vụn, các mảnh kính bay lơ lửng....Coi phim và poly cứ xuýt xoa tiếc rẻ mãi vì tự hỏi tại sao cái phim này ko được chuyển sang 3D coi là hiệu ứng mê luôn. Và cái đọan mà 2 anh chị "lắc lư" , poly phải hét lên " chời ơi ,tại sao cái phim THE IMAGINARIUM OF DOCTOR PARNASSUS nó không làm 3D cho tui nhờ huhuhu " . Tóm lại là nhờ bác NK-HDVietnam convert 3D cho bà con khán giả thuởng thức đi.

mày điên à poly
 
Ðề: ĐỂ MAI TÍNH - Phim Việt từ 23/4/2010

Mình rất thích Poly và các bài viết bình phim của bạn.....Nhưng đó là các bài viết thời xa xưa, khi Poly là chính poly, không bị chi phối bởi bất cứ điều gì....Poly viết về những cảm xúc của poly từ những bộ phim đó, viết về những điều trái tim poly muốn diễn đạt đến mọi người...

Vậy còn bây giờ thì sao: thứ lỗi xin nói thẳng, các nhà sản xuất phim, các nhà nhập phim, họ trả cho poly bao nhiêu tiền một bài bình luận vậy? Và họ còn trả cho poly bao nhiêu là hậu thuẫn phía sau nữa....Những bài viết bây giờ sặc mùi marketing, sặc mùi thị trường....

Và tôi quyết định không bao giờ đọc những bài viết của poly nữa....

Hãy cứ để con tim mình tự đánh giá về các bộ phim mà mình xem vậy... Dẫu có hay, có dở, có "lỡ mua vé" vào xem thì cũng là cảm nhận của riêng mình...

Vậy thôi...............................

P/S: Tôi đã post bài này trên 5s, khi viết cũng là do bức xúc cá nhân thôi....Nhưng đi đâu cũng thấy poly PR cho các phim cậu ấy "thích" nhiều quá nên đành đưa ra các suy nghĩ của mình cho mọi người xem thử thế nào........
 

poly

Banned
Ðề: ĐỂ MAI TÍNH - Phim Việt từ 23/4/2010

Mình rất thích Poly và các bài viết bình phim của bạn.....Nhưng đó là các bài viết thời xa xưa, khi Poly là chính poly, không bị chi phối bởi bất cứ điều gì....Poly viết về những cảm xúc của poly từ những bộ phim đó, viết về những điều trái tim poly muốn diễn đạt đến mọi người...

Vậy còn bây giờ thì sao: thứ lỗi xin nói thẳng, các nhà sản xuất phim, các nhà nhập phim, họ trả cho poly bao nhiêu tiền một bài bình luận vậy? Và họ còn trả cho poly bao nhiêu là hậu thuẫn phía sau nữa....Những bài viết bây giờ sặc mùi marketing, sặc mùi thị trường....

Và tôi quyết định không bao giờ đọc những bài viết của poly nữa....

Hãy cứ để con tim mình tự đánh giá về các bộ phim mà mình xem vậy... Dẫu có hay, có dở, có "lỡ mua vé" vào xem thì cũng là cảm nhận của riêng mình...

Vậy thôi...............................

P/S: Tôi đã post bài này trên 5s, khi viết cũng là do bức xúc cá nhân thôi....Nhưng đi đâu cũng thấy poly PR cho các phim cậu ấy "thích" nhiều quá nên đành đưa ra các suy nghĩ của mình cho mọi người xem thử thế nào........



thanks bạn
poly chờ xem ý kiến của các member khác
 

Gambit

New Member
Ðề: ĐỂ MAI TÍNH - Phim Việt từ 23/4/2010

Mình rất thích Poly và các bài viết bình phim của bạn.....Nhưng đó là các bài viết thời xa xưa, khi Poly là chính poly, không bị chi phối bởi bất cứ điều gì....Poly viết về những cảm xúc của poly từ những bộ phim đó, viết về những điều trái tim poly muốn diễn đạt đến mọi người...

Vậy còn bây giờ thì sao: thứ lỗi xin nói thẳng, các nhà sản xuất phim, các nhà nhập phim, họ trả cho poly bao nhiêu tiền một bài bình luận vậy? Và họ còn trả cho poly bao nhiêu là hậu thuẫn phía sau nữa....Những bài viết bây giờ sặc mùi marketing, sặc mùi thị trường....

Và tôi quyết định không bao giờ đọc những bài viết của poly nữa....

Hãy cứ để con tim mình tự đánh giá về các bộ phim mà mình xem vậy... Dẫu có hay, có dở, có "lỡ mua vé" vào xem thì cũng là cảm nhận của riêng mình...

Vậy thôi...............................

P/S: Tôi đã post bài này trên 5s, khi viết cũng là do bức xúc cá nhân thôi....Nhưng đi đâu cũng thấy poly PR cho các phim cậu ấy "thích" nhiều quá nên đành đưa ra các suy nghĩ của mình cho mọi người xem thử thế nào........

hmmm, em biết anh poly rất ủng hộ fim VN, bằng tất cả nhiệt huyết của một người yêu điện ảnh. anh cũng lặp đi lặp lại là tiêu chuẩn đánh giá fim VN khác với fim nước ngòai...

nhưng cũng chính vì vậy mà nhiều khi review fim VN của poly lại thiếu tính khách quan...

Trước khi phim chiếu, xem trailer cũng có khán giả nói rằng, phim VN dạo này làm về gay nhiều quá. Theo poly chỉ có 2 phim là NNHRR và Để Mai Tính thôi mà, chắc 2 được tính là số nhiều.

Nhật ký bạch tuyết cũng có gay nữa. 1 chàng gay hớt tóc xuất hiện khỏang 1 phút thì fải.
 

gundamf91

Member
Ðề: ĐỂ MAI TÍNH - Phim Việt từ 23/4/2010

Mình rất thích Poly và các bài viết bình phim của bạn.....Nhưng đó là các bài viết thời xa xưa, khi Poly là chính poly, không bị chi phối bởi bất cứ điều gì....Poly viết về những cảm xúc của poly từ những bộ phim đó, viết về những điều trái tim poly muốn diễn đạt đến mọi người...

Vậy còn bây giờ thì sao: thứ lỗi xin nói thẳng, các nhà sản xuất phim, các nhà nhập phim, họ trả cho poly bao nhiêu tiền một bài bình luận vậy? Và họ còn trả cho poly bao nhiêu là hậu thuẫn phía sau nữa....Những bài viết bây giờ sặc mùi marketing, sặc mùi thị trường....

Và tôi quyết định không bao giờ đọc những bài viết của poly nữa....

Hãy cứ để con tim mình tự đánh giá về các bộ phim mà mình xem vậy... Dẫu có hay, có dở, có "lỡ mua vé" vào xem thì cũng là cảm nhận của riêng mình...

Vậy thôi...............................

P/S: Tôi đã post bài này trên 5s, khi viết cũng là do bức xúc cá nhân thôi....Nhưng đi đâu cũng thấy poly PR cho các phim cậu ấy "thích" nhiều quá nên đành đưa ra các suy nghĩ của mình cho mọi người xem thử thế nào........

Dà!!! Bác vui lòng chỉ ra chỗ nào sặc mùi marketing và thị trường vậy bác????
 
Bên trên