Truyện ngắn thư giãn ( sưu tầm)

dragonlee

Well-Known Member
Ðề: Truyện ngắn thư giãn (phot phet sưu tầm)

Thơ hơ,,,Mông

Có cô giáo miền xuôi lên vùng cao dạy học
Tuổi thanh xuân chôn giữa chốn rừng già
Tuổi hăm vùn vụt trôi qua
Tuổi băm ào ào ập tới
Không có tiền thưa gửi làm sao được chuyển vùng.
Bỗng một hôm Trưởng phòng gọi cô giáo đến
Thấy bụng cô giáo lùm lùm
Ái chà chà gay thật!
Hội đồng họp liên tục
Phải kỷ luật, kỷ luật
Kẻ giáo ít, dục nhiều!
Cô giáo bước liêu xiêu
Nước mắt nhòe nước mắt.

*
Có chàng trai chân đất
Người con của núi rừng
Lưng cài con dao sắc
Đến trước mặt Trưởng phòng
Mày hãy nghe tao hỏi
Giết người có tội không?
Trưởng phòng cười ung dung
Giết người là trọng tội,
Nếu giết người là trọng tội
Vậy làm ra người thì sao?

*
Cái lý người Mèo tao
Hẳn là mày phải biết
Cô giáo thích đứa con
Lẽ nào tao lại tiếc,
Con gấu trong rừng không cho cô giáo được,
Không tham ô Nhà nước
Chẳng ăn cắp của ai
Tao rút từ trong người
Tao tặng cho cô giáo.

*
Trưởng phòng cười mếu máo
Cúi đầu chắp hai tay
Bụng thằng Mèo nói phải
Tao cố làm theo mày.
 

dragonlee

Well-Known Member
Ðề: Truyện ngắn thư giãn ( truyện của Doãn Dzũng )

Đặc tình.

Hẳn mọi người còn nhớ người đàn ông với chiếc xe Escape chứa đầy cao sao bu mà tôi có kể cách đây không lâu. Đấy, chính anh ta, người đàn ông độc thân và những cô gái chân dài trong những nẻo đường phượt. Tôi đã thật hồ đồ khi viết về chi tiết đó.

Một cách thông thường văn minh tình dục, tôi cho rằng với tần suất hoạt động như thế, thì phải có những biện pháp phòng vệ nào đó. Và chẳng cái gì an toàn và tiện lợi hơn cao sao bu giữa đêm vắng dặm trường.

Tôi đã mỉm cười, rung đùi vuốt râu, tự thưởng cho mình một chén rượu khi hình dung ra con sư tử liên tỉnh nhà hắn ta lồng lộn bới tung chiếc xe tìm bằng chứng. Tôi đã nghĩ rằng hắn ta sẽ lạch bạch cuống quýt trên đôi nạng, dộng ầm ầm xuống đất, ngửa cổ lên giời mà tru lên rằng: “Thằng chó kia, ai cho mày đi ủng dẫm vào nồi cháo nhà ông”.

Ấy thế mà tôi đã sai.

Hắn chẳng thù oán, chẳng căm hờn hay nổi giận khi giáp mặt với tôi. Hắn chỉ cười. Nụ cười kì bí khó hiểu trên khuôn mặt nhăm nhúm cộng với đôi mắt nheo nheo đầy vẻ cảm thông. Chẳng nói một lời, chẳng ho một tiếng, nhưng tôi hiểu được thông điệp trong ánh mắt ấy: “Chim sẻ sao hiểu được chim hồng, chim hộc”. Tôi là sẻ và hắn là hồng, là hộc.

Tôi đã đi với hắn một chuyến để tìm xem mình sai ở đâu, hoặc hắn có phép mầu kì bí gì mà người trần như tôi không thể biết. Hắn vẫn thế, phong độ đĩnh đạc tập tễnh đi bằng đôi nạng nhôm. Đi chưa vững nhưng tự lái xe. Quan trọng là trên xe vẫn có một chân dài không phải là sư tử cái tôi đã nhắc trên kia. Nhưng khác với mọi lần, chân dài lần này là đặc tình do tôi huấn luyện để tung vào hàng ngũ địch. Nhiệm vụ quan trọng của đặc tình là phải tỉnh táo lừa địch vào bẫy để khai thác địa điểm cất giấu vũ khí bí mật của hắn ta.

Tôi nghĩ là hắn không thể nhận ra cái bẫy đó. Một người đàn ông chạy xe suốt mấy ngày đêm bên cạnh một cô gái hừng hực nhựa sống, phập phồng thở hắt thế kia thì có nhìn thấy bẫy cũng muốn sa chân.

Mười một giờ đêm, khi chúng tôi nghỉ ở Yên bái, tranh thủ ăn qua loa để còn lên đường. Tôi nhìn thấy hắn ta vui sướng gọi hai quả trứng vịt lộn có gừng chần nhưng không rau dăm. Hắn đặt những thiết bị cầm tay lên mặt bàn: điện thoại, máy nghe nhạc và một chùm chìa khóa to. Tôi quan sát và thẩm định. Điện thoại là loại phổ thông, không đặc biệt. Hơn nữa điện thoại nhỏ thế không thể giấu cao sao bu bên trong được. Một cái hộp to bằng bàn tay, mầu đen giống như cái máy nghe nhạc. Có lẽ nút gỡ ở đây chăng? Tôi đọc truyện và xem nhiều phim thể loại trinh thám li kì. Người ta có thể làm rất nhiều thứ kiểu như camera là cái cúc áo hoặc cặp kính nhìn xuyên da thịt. Rất có thể cái máy nghe nhạc kia thực chất chỉ là cái hộp đựng sao cao bu.

Tôi tiến đến bắt chuyện: “Gớm, ông có chùm chìa khóa to nhỉ”. Hắn ta cười khị khị: “Giờ đã bé bớt rồi đấy. Trước còn to hơn”. Tôi bảo: “Những người đàn ông độc thân bao giờ chùm chìa khóa cũng vĩ đại”. Hắn đần mặt ra. Tôi tấn công tiếp, vớ ngay lấy cái máy nghe nhạc đưa lên ngắm nghía và hỏi: “Đây là cái gì?” Hắn nhìn tôi như thể từ trên trời rơi xuống, lắc đầu bảo: “Máy nghe nhạc, biết ipod là cái gì không?”. Tôi giáng tiếp một đòn chí mạng: “Lạ đéo gì ipod. Nhưng mà không có tai nghe thì ông nghe bằng niềm tin à”. Hắn cười rung rốn: “Thằng ngu, tao bật lên rồi dùng sóng FM trên xe bắt. Cả nghìn bài trong này không cần phải thay đĩa”. Đến lượt tôi lúng túng, tôi lấy móng tay thử cậy xem có phải là cái hộp ngụy trang không. Nó chỉ là cái máy nghe nhạc thông thường như bao cái khác.

Có vẻ như đoán được ý đồ của tôi, hắn ta cảnh giác, gõ gõ bàn tay lên bàn rồi cất chùm kìa khóa vào túi. Tôi nhìn thấy một bàn tay hắn trắng xanh, nổi gân chằng chịt, móng tay khá dài cáu bẩn. Điều đó không có gì lạ, đàn ông độc thân, móng tay bẩn là chuyện bình thường, mặc dù tôi có thấy một cái cắt móng tay trong chùm chìa khóa kia.

Đặc tình của tôi nhắn tin: “Chưa phát hiện ra kho hàng”. Tôi trả lời: “Kéo cổ áo trễ hơn nữa đi”. Đặc tình nhắn lại: “Cứ tin ở em”.

Một ngày sau, tôi lại nhắn tin hỏi đặc tình: “Thế nào rồi, tìm thấy nơi cất hàng chưa?”. Điện thoại im lặng, không có hồi đáp. Tôi nghĩ, chắc đặc tình đang lâm trận, đợi kết quả mới báo tin về.

Hai ngày sau tôi lại nhắn tin hỏi. Câm lặng. Tôi sốt ruột nhưng vẫn cố đợi tin tức tình báo từ chiến tuyến.

Đến đêm thì tôi không chịu được, nhấc máy gọi thẳng chứ không nhắn tin. Tiếng đặc tình nghèn nghẹt bên kia máy: “Bàn tay phải cái cắt móng tay”. Tôi quát lên trong máy: “Phải phải cái gì, ở đâu?”. Đặc tình hình như đang lao động nặng, thở rất dốc, ú ớ: “Đấy...đấy” rồi tắt phụt máy. Tôi cuống lên bấm lại, chỉ có tiếng tò te tí: “Thuê bao quí khách...”

Ngoài trời tối đen, gió thổi mạnh luồn qua khe cửa phát ra tiếng kêu u u như ma gào. Tôi trùm chăn lên đầu, câu trả lời của đặc tình lảng vảng mãi không đi: “Bàn tay phải cái cắt móng tay”. Tôi lẩm bẩm có đến cả nghìn lần rồi chìm vào giấc ngủ. Tôi mơ thấy hắn ta đang giơ máy ảnh lên để chụp. Bàn tay phải kìa, tôi ngắm thật kỹ. Những ngón tay xương xẩu, móng tay dài và bẩn. Thôi đúng rồi, ngón giữa được cắt tỉa sạch sẽ, gọn gàng không như những ngón còn lại. Đốt đầu tiên ngón giữa không bình thường, còn ngoẹo đầu sang một bên trông như cái móc lốp.

Tôi bừng tỉnh, vỗ giường và la lớn: “Thật ngu, thế mà không luận ra. Ngón tay giữa, bàn tay phải và cái cắt móng tay. Kho hàng ở đó chứ còn ở đâu”.
 

dragonlee

Well-Known Member
Ðề: Truyện ngắn thư giãn ( sưu tầm)

Cái này em gọi là Finger tips :))

Dư lày
middle_finger.jpg
 

ktq

Member
Ðề: Truyện ngắn thư giãn ( sưu tầm)

Tổng hợp lại rồi đem in đi bác Chip ơi. Đảm bảo không kém "Sát thủ đầu mưng mủ".
 

dragonlee

Well-Known Member
Ðề: Truyện ngắn thư giãn ( phot phet sưu tầm )

Chị Thìn.

Nhà chị ở cạnh nhà tôi, chẳng cách nhau cái giậu mồng tơi xanh rờn và thơ mộng như thơ của bạn Bính. Cái hàng rào ô rô rậm rịt, đầy gai góc, con cóc nhảy qua không lọt là gianh giới hai nhà.

Tuy gần nhà nhưng xa ngõ. Muốn sang nhà nhau thì phải đi vòng ra ngoài đầu ngõ, nơi có cây gạo cổ thụ, già nua như cổ tích. Dưới gốc gạo sần sùi , hang hốc là nơi tụ tập chơi bời của lũ trẻ con ban ngày và là nơi hẹn hò của lũ chó cả xóm rủ nhau đến lẹo vào buổi tối.

Ấy vậy mà hai nhà tình thân thiết vô ngần. Cứ hễ bên nhà chị có chuyện gì hơi to tiếng thì mẹ tôi lại chạy nhào ra, đứng sát hàng rào ô rô lắng tai, chăm chú nghe như nghe kể chuyện cảnh giác trên đài. Ngược lại, bên nhà tôi có tiếng đàn ông đến chơi thì mấy mẹ con chị xuất hiện tức khắc cạnh hàng rào, nghe ngóng. Bởi vậy mà hai gia đình hiểu nhau như một. Ai muốn biết chuyện nhà chị thì cứ hỏi mẹ tôi, ai muốn biết chuyện nhà tôi thì cứ hỏi mẹ chị. Hai gia đình đồng cảnh ngộ, có bố đi bộ đội miền nam đánh Mỹ nên vốn tình thân lại càng thêm thân.

Tên chị là Thìn bởi chị đẻ năm thìn. Ở làng tôi tên người chỉ đơn giản là để gọi chứ chẳng cần mang ý nghĩa nào hết, nhưng với tôi cái tên Thìn ấy đã khắc đậm vào tâm trí và có ý nghĩa to lớn, làm thay đổi cả số phận.

Chị hơn tôi ba tuổi. Chúng tôi thân nhau từ bé. Cả ngày, ngoài lúc đến trường thì chúng tôi lại cùng đám trẻ trong xóm lê la bên gốc gạo chơi đủ thứ trò.

Thôi ! cái chuyện linh tinh trẻ con ấy ai mà chả có, tôi chả kể nữa làm gì cho mất thời gian của các bạn, tôi chỉ kể ra đây cái câu chuyện chẳng giống ai đã làm thay đổi số phận tôi.

Năm chị mười bốn, chị không còn đi học nữa, chị phổng phao như cô gái hai mươi. Đôi môi chị lúc nào cũng hồng, mọng như hai qủa nhót. Ngực chị vừa ngày nào phẳng phiu như con trai nay bỗng trồi lên như hai quả cam sành, lấp ló ẩn hiện sau lớp áo ba lỗ bằng vải phin mỏng tự may. Chị không còn tham gia những trò chơi của bọn trẻ chúng tôi nữa, chỉ thỉnh thoảng đứng xem bọn tôi chơi rồi cười tủm tỉm một mình.

Rồi một hôm. Như thường ngày, sau hồi kẻng đinh tai của bà đội trưởng sản xuất gần nhà, báo hiệu giờ làm việc buổi chiều bắt đầu, khiến lũ chó đồng thanh kêu ăng ẳng, chạy chúi đầu vào những đống rơm. Người lớn thì í ới gọi nhau vác vồ, vác cuốc ra đồng. Trẻ con thì lũ lượt tay dắt trâu, vai gồng thêm đôi quang gánh để vừa đựng cứt trâu vừa đựng cỏ, ra bãi bồi ven sông.

Nhà tôi không có trâu nên không phải đi chăn trâu như bọn trẻ khác. Tôi cầm quyển sách tập đọc ra gốc gạo nằm, ê a đọc. Chị từ dưới ao đi lên, tay bưng một rổ khoai nước,người chị ướt hết, khiến hai quả cam sành trên ngực chị lộ rõ hai cái cuống thâm thâm. Tôi nhìn chị thẫn thờ như con trâu đực khi ngửi bãi nước đái của con trâu cái.

Bỗng chị cất tiếng “sao hôm nay vắng thế? Có mỗi mình em ở đây à?“

Tôi bảo “vầng, nhà em cũng đi làm hết“.

Chị bảo “vào nhà chị đi, chị nhờ tí!“

Tôi đi theo sau chị như bị dắt dây, chẳng nói câu nào. Bây giờ tôi mới để ý thấy cái quần lụa chị mặc sắn đến gối cũng ướt hết, dính bết vào đôi mông căng tròn như quả bóng bay, chẳng thấy nổi gờ của cái quần si líp như những người lớn. Tôi thầm nghĩ, chị vẫn chưa có quần si líp?!

Vào đến nhà, chị quẳng cái rổ rau khoai nước vào góc sân cạnh giếng. Chị bảo tôi “em đi hót sạch hộ chị mấy đống cứt gà trên sân rồi thái hộ chị rổ rau lợn, chờ chị tắm cái".

Tôi nghĩ, tưởng chị nhờ gì chứ nhờ hót cứt gà thì tôi vẫn hót cho chị từ bé như một nghĩa vụ rồi, có gì đâu mà chị phải làm bộ quan trọng nhờ vả thế.

Chị tắm xong, thay bộ quần áo giống y như bộ cũ, chị cúi xuống quay tóc khiến tim tôi bị lọan nhịp khi nhìn thấy đôi vú căng cứngcủa chị qua cổ áo rộng thùng thình.

Chị gọi “thôi em vào nhà cho mát đi, cám lợn thì chiều chị nấu cũng được, nhà chị hôm nay chắc mọi người cũng đi làm về muộn nên chả lo nấu cơm sớm".

Tôi từ ngoài sân gạch nắng chói chang bước vào nhà bỗng thấy tối sầm mắt, chả nhìn thấy gì. Dụi mắt một hồi, mở mắt ra đã thấy chị ngồi trên chiếc phản gỗ bóng loáng vì mồ hôi.

Tay chị cầm chiếc quạt nan vừa phe phẩy quạt vừa bảo "lại đây chị quạt cho đỡ nóng".

Tôi lại gần chị, làn gió mát từ cái quạt nan cũng làm mắt tôi sáng lại bình thường. Đôi má chị đỏ hồng, chị nhìn tôi chăm chăm bằng ánh mắt kỳ lạ mà chưa bao giờ tôi bắt gặp ở chị.

Bỗng chị bảo tôi "hôm nay chị em mình chơi trò vợ chồng đi!"

Tôi giật bắn người. Trò chơi này từ bé tôi chưa bao giờ chơi, nhưng tôi cũng thoáng hiểu được vợ chồng thì phải làm gì.

Tôi ấp úng mà chẳng nói được câu nào, toàn thân run lẩy bẩy như bị lên cơn sốt rét.

Chị ôm lấy tôi rồi bảo "em làm chồng còn chị làm vợ nhé!"

Tôi thụ động như một con nghé con bị sấn sẹo. Với trí óc non nớt của thằng trẻ mười một tuổi, tôi làm sao có thể làm chủ nổi hành động và suy nghĩ của mình trong tình huống này. Một cảm giác sợ hãi xâm chiếm cả thể xác và tâm hồn tôi.

Chị ghì chặt đầu tôi vào ngực chị, tôi nghe thấy tim chị cũng hổn hển rộn ràng. Chị vật tôi nằm xuống phản, ngực chị đè lên mặt tôi khiến tôi ngạt thở. Tôi có cảm giác tê dại toàn thân.

Chị lật ngửa người, kéo tôi nằm trên bụng chị. Chị nói thẽ thọt "em phải trườn trườn trên người chị như thế này, thế này… mạnh lên… uh…uh…mạnh lên!". Chị vừa nói vừa lấy hai tay đẩy người tôi lên xuống lên xuống. Toàn thân tôi vẫn mềm nhũn như con chó trúng bả, run cầm cập, cầm cập.

Bất chợt, chị hất nhẹ tôi xuống phản, chị nói "thôi không chơi nữa!"

Chị dặn, "chị cấm em không được kể với ai, nhớ nhé!". Lúc bấy giờ tôi mới hoàn hồn và khẽ gật đầu.

Chị nói tiếp " thôi, em về đi!“.

Tôi lững thững đi ra, quên chào chị, quên cả quyển sách tập đọc để thềm hè.

Từ dạo ấy, tuy học hành tôi không sa sút nhưng đầu óc tôi lúc nào cũng nghĩ đến chị. Cả trong giấc ngủ, thỉnh thoảng tôi vẫn thấy cảm giác bị ngạt thở và người đờ đẫn, cái cảm giác được cọ sát vào da thịt đàn bà cứ hiện lên mồn một.

Chúng tôi vẫn hay gặp nhau bình thường. Nhiều lần tôi chủ động vào làm giúp chị những việc lặt vặt như xưa, những mong chị lại rủ chơi lại trò chơi vợ chồng một lần nữa, nhưng tuyệt nhiên chả bao giờ chị nhắc đến chuyện ấy. Chị thường trả công cho tôi lúc thì củ khoai nướng, lúc thì bắp ngô luộc hay tấm mía.

Chị càng lớn càng xinh. Chị cao lộc ngộc so với lũ con gái trong làng, đứa nào cao nhất cũng chỉ đến vai chị. Chính vì thế mà chị mặc cảm vô cùng, bọn thanh niên hay trêu chị là cái sào chọc phân. Những người già nhìn chị lắc đầu ái ngại, cho rằng cái ngữ chị ai cưới về cũng chỉ tốn cơm tốn vải. Cái định kiến thuở ấy là thế, khổ thân chị!

Những đứa con gái cùng tuổi chị đã lần lượt có chồng. Chị vẫn thui thủi đi về một mình.

Rồi một hôm có anh thương binh đến hỏi cưới chị. Chị đồng ý ngay. Chỉ trong vòng nửa tháng vừa dạm ngõ, vừa hỏi và cưới. Chị mừng lắm, nói năng tíu tít mời chào khách khứa.

Chị liên mồm bảo tôi "em hút thuốc đi mừng cho chị, em ăn kẹo đi mừng cho chị, em uống nước đi mừng cho chị…!"

Vâng! Em mừng cho chị, em mừng cho chị mà lòng tôi nát tan nát tan!

Chị, là quỷ xa tăng đã đánh cắp linh hồn tôi! Tôi hận chị! Tôi nghĩ thầm trong lòng như thế….

Kể từ ngày ấy, tôi sống như một cái xác không hồn. Sự mất mát vượt qua giới hạn chịu đựng của một thằng con trai mới lớn. Người ta bảo, “dao đâm vào thịt thì đau, thịt đâm vào thịt nhớ nhau suốt đời". Tôi nào có bị dao đâm, mà sao vẫn đau? Tôi nào có bị thịt đâm mà sao vẫn nhớ?

Có những lúc chìm trong cơn mộng mị, hình ảnh chị ập về như một cơn bão cuốn lấp tôi. Tôi thấy lại cảm giác ngạt thở ngày nào, toàn thân tôi lịm đi, những cơn co giật kỳ lạ mới khiến tôi chợt tỉnh, thấy quần hơi ươn ướt…nuối tiếc, xót xa!

Tôi sống khép mình, những tâm sự trong lòng không thể chia sẻ cùng ai. Tôi cũng không lý giải được sự bất ổn về tâm lý của chính mình.

Thời gian tuần tự trôi đi. Hình bóng chị cũng nhòa dần theo năm tháng. Tôi không còn nhớ chị như những ngày chị mới lấy chồng .Thỉnh thoảng gặp lại chị, chào hỏi nhau hờ hững.

Chị không bao giờ và mãi mãi không bao giờ biết được, một thời chị là nỗi đau của tôi.

Tôi đi du học nước ngoài và rồi trở thành một doanh nhân thành đạt trước con mắt của mọi người. Nhưng với tôi, tôi chỉ là thằng đàn ông bất hạnh, một sinh linh đau khổ sinh ra vào thời khắc đau khổ trên một đất nước không kém phần buồn tủi. Tôi sinh ra để nhập cuộc chơi nơi trần thế, nhưng sự nhập cuộc không trọn vẹn khiến tôi lúc nào cũng cảm thấy thiếu vắng một cái gì đấy ở cõi trần.

Tôi cũng yêu và yêu say đắm với những mối tình thật lãng mạn.

Nhưng, từng người tình lần lượt bỏ tôi đi trong xót xa mặc cảm…

Tôi đã đến nhiều bệnh viện, nhiều bác sỹ giỏi thăm khám bệnh cho tôi và đều khẳng định, sinh lý tôi chẳng có vấn đề gì.

Tôi được giới thiệu đến bác sỹ tâm lý và tôi kể lại mọi sự tình cho bác sỹ nghe. Bác sỹ tâm lý nói, tôi mắc phải hội chứng Back emotions*, có nghĩa là bệnh hồi cảm. Một chứng bệnh tâm lý, khác với trầm cảm hay hưng cảm.

Bác sỹ giải thích, “người mắc bệnh này trong một hoàn cảnh nào đó, một trạng thái cảm xúc cũ quay lại chi phối thể xác và lý trí của người bệnh khiến người bệnh trong một khoảnh khắc nhất định bị mất khả năng tự chủ”.

Bác sỹ kể, “có cô gái trẻ bị hiếp dâm, cô ta đã cố vùng vẫy, gào thét trong cơn hoảng loạn mà vẫn đạt khoái cảm, và từ đó hễ quan hệ với đàn ông, khi đạt khoái cảm thì cô ta lại giằng xé, gào thét hoàn toàn vô thức”.

Bác sỹ kể tiếp, “có những người tù bị tra tấn đến hôn mê, thế nhưng tự nhiên trong cơn đau đớn lại đạt khoái cảm xuất tinh,nên sau này quan hệ với vợ mà muốn đạt khoái cảm thì phải đi kèm tra tấn…”.

Thì ra là vậy. Đã có lời giải thích thỏa đáng cho căn bệnh của tôi. Thảo nào, cứ mỗi lần ân ái vói người tình, cái cảm giác ngạt thở lại ùa về xâm chiếm khiến tôi không thể tự chủ. Người ta bảo cái đấy là, “chưa đến chợ đã tiêu hết tiền”.

Thì ra là tại chị, ngày xưa đã có lúc tôi bảo chị là quỷ Sa Tăng đánh cắp linh hòn tôi cũng chẳng ngoa.

Với những liệu pháp tâm lý của bác sỹ, đã khiến tôi tự tin phần nào và con tim đã vui trở lại phần nào…

“Chiều nay gió đông về, dừng chân trên bến sông, đời trai gió sương về thăm cố hương, tìm bao nhớ thương mà sao phố phường vắng…” Vừa đi tôi vừa hát, một bài hát rất hợp với tâm trạng tôi trong chuyến về thăm quê lần này.

Quê tôi bây giờ đã là phố. Sau mấy mươi năm xa cách, quê hương giờ đã là của người khác, đâu còn là của tôi nữa. Tất cả đã đổi thay. Nhà tôi cũng đã chuyển đi nơi khác, cây gạo đầu ngõ không còn, xóm làng ngày nào giờ là những ngôi nhà ống loang lổ, thò thụt nhấp nhô mà lòng tôi dường như đang khóc.

Bỗng có người hỏi, “Chú tìm ai ạ?”

Tôi quay người lại, nhận ra đó là một cô gái chừng đôi mươi, xinh như huyền thoại khiến tôi chợt lúng túng, Tôi trả lời, “chú đi tìm… chú!”. Mà đúng là tôi đang đi tìm tôi thật! Tôi đang lục tìm những hình ảnh xưa cũ trong cái ký ức đục như nước vo gạo.

Nàng cười nghiêng ngả khiến chiếc xe máy của nàng suýt bị đổ, tôi nhào lại đỡ như một phản ứng tự nhiên. Tôi bắt gặp ánh mắt nàng, sao mà quen thế! Tôi có linh cảm như đã quen nàng tư kiếp trước.

Tôi hỏi, “đây có phải nhà cô Thìn con bà Sửu không?”.

Cô gái trả lời " Dạ, đúng nhà cháu rồi ạ! Bà cháu mất rồi, bây giờ bố mẹ cháu ở đây ạ! Ơ, thế chú biết mẹ cháu à ? Mời chú vào nhà cháu chơi, cháu mới ở trường về, để cháu gọi mẹ cháu”.

Cô gái gọi mẹ í ới. Chị đi ra, không nhận ra tôi. Nhưng tôi nhận ngay ra chị.Chị khác xưa nhiều, già hơn tôi nghĩ. Sau bao năm xa cách, gặp lại tôi chị mừng lắm, mồm cứ liến thoắng như ngày chị cưới. Khi nói về cô gái lúc nãy, chị bảo, cháu tên Thảo, đang học sư phạm, sắp làm cô giáo rồi mà tồ lắm, chả biết có ma nào rước đi cho hay không?

Chuyện tôi kể đến đây chắc các bạn cũng hiểu kết cục như thế nào. Chuyện tán tỉnh cô giáo Thảo thế nào cũng xin miễn kể để đỡ mất thời gian của các bạn.

Đêm tân hôn. Phòng cưới là một căn Bungalow tuyệt đẹp trong khu Resort thơ mộng bên bờ biển. Hạnh phúc đến với tôi thật bất ngờ. Tôi thầm nghĩ, phải chăng mọi nhẽ đều do số phận an bài?

Trong hơi men chếnh choáng, trong ánh đèn màu huyền ảo, nàng đẹp như một thiên thần.

Tôi hôn say đắm lên đôi môi nàng, đôi môi hồng mọng như quả nhót chín và bầu ngực nữa và tiếng thở hổn hển nữa, sao giống thế...

Bất giác tôi thốt lên “Chị Thìn…!” và người tôi lịm đi, cảm giác ngạt thở ùa về….!

Nàng chạy ra khỏi phòng, lao ra hướng bãi biển nơi có những con sóng dập dồn hiện lên rồi tan biến như kiếp nhân sinh.

Đôi dép của nàng vẫn còn đây!
 

tiendat

Active Member
Ðề: Truyện ngắn thư giãn ( sưu tầm)

Chưa xem hết đã đoán được kết cục rồi, ngạt thở nhỉ?
 

ktq

Member
Ðề: Truyện ngắn thư giãn ( sưu tầm)

Đọc xong chán quá, chị Thìn đã giết chít đời trai của em í dzồi, đúng là một tai nạn máy bay. Lỗi này do bắt phi công bay khi chưa đủ số giờ bay kinh nghiệm và yêu cầu hạ cánh khi chưa bay ra khỏi đường băng.

Đọc truyện cười cho đỡ buồn đê : (truyện sưu tầm từ In tẹc nét)

"Thách thức cả thần chết

Trên chuyến bay có 3 người. Khi máy bay bay ngang qua Thái Bình Dương đột nhiên thần chết hiện lên và kêu: "Đã tới giờ các ngươi phải chết".

Trong lúc cả ba đều rất sợ hãi thì có vị thần khác hiện lên và nói:

- Thôi hãy cho họ một cơ hội được sống!

Thần chết mới nghĩ một lúc và quyết định cho ba người một cơ hội sống:

- Giờ các ngươi hãy vứt một vật xuống biển nếu như ta không tìm thấy thì các ngươi sẽ được sống.

Người đầu tiên liền bứt một sợi tóc và vứt xuống. Thần chết liền lặn xuống, 5 phút sau ngoi lên tay cầm sợi tóc. Thế là anh ta phải ra đi.

Đến lượt người thứ hai, anh này suy nghĩ hồi lâu rồi quyết định lấy một cây kim vất xuống biển. Thần chết lại lặn xuống và 30 phút sau ngoi lên tay cầm cây kim. Thế là tới lượt người thứ hai cũng không giữ nổi mạng sống của mình.

Lúc này thần chết kêu lên:

- Ngươi là người cuối cùng, hãy vứt thứ gì đó xuống và chuẩn bị chết đi.

Người đàn ông cuối cùng sợ quá liền vứt một vật xuống biển. Ngay lập tức thần chết lại lặn xuống và rất lâu sau mới thấy ngoi lên, mặt mũi bơ phờ, vừa nói vừa thở hổn hển:

- Ngươiiiiiii Đượccc... Sống... Nhưng ngươi có thể nói cho ta biết ngươi vứt cái gì xuống biển mà sao ta tìm hoài không thấy vậy?

Người này mới lắp bắp trả lời:

- Dạ, con vứt viên C sủi ạ!


Đoán nước

Trong một hãng rượu tại Napa Valley, California, chuyên viên thử rượu vừa qua đời. Chủ hãng lo lắng đăng báo, kiếm người thay thế.

Một anh chàng say rượu bí tỉ, quần áo rách rưới tới xin việc. Chủ hãng muốn tống cổ anh say rượu đi chỗ khác chơi, nhưng vẫn muốn thử tài anh ta. Chủ hãng ngoắc tay, và cô hầu bàn mang ra một ly rượu. Anh chàng say rượu cầm ly uống cạn, và nói:

- Rượu vang đỏ loại Muscat, 3 tuổi, trồng ở miền Bắc của Napa Valley, chứa trong thùng thép!

- Đúng thế - Chủ hãng tuyên bố.

Ông lại ra hiệu cho cô hầu bàn mang một ly rượu khác. Anh chàng say rượu nâng ly lên, uống cạn, lè nhè nói:

- Rượu vang đỏ, Cabernet, 8 năm, trồng tại phía Tây Nam của Napa Valley, chứa trong thùng gỗ Oak!

Chủ hãng phục lăn. Ông nháy mắt cho cô thư ký, ngầm ra hiệu. Cô thư ký bưng ra một ly nước tiểu. Gã say rượu mắt nhắm mắt mở, nâng ly uống cạn. Uống xong, gã lè nhè nói:

- Tóc vàng, 26 tuổi, mang thai 3 tháng... Và nếu không cho tôi việc, tôi sẽ nói toạc tên bố đứa bé!"
 

dragonlee

Well-Known Member
Ðề: Truyện ngắn thư giãn ( sưu tầm)

Hội chứng

Thầy: Em làm bài tập chưa?

Trò: Dạ em làm xong gửi lên facebook rồi ạ. Em tag thầy vào rồi.
Thầy lên chấm bài cho em, nếu đúng thì thầy bấm like, nếu thấy hay thì thầy share lên cho cả lớp like để tuyên dương e thầy nhé!

Thầy: Ừ thầy lên ngay đây, nhân tiện thầy cũng thông báo luôn ,thầy post kết quả học tập của em lên và tag cả bố mẹ em vào rồi đấy, bảo bố mẹ em bấm like để kí tên và comment để ghi nhận xét của phụ huynh nhé!
 

dragonlee

Well-Known Member
Ðề: Truyện ngắn thư giãn (phot phet)

Anh # ơi! Em bay với...

Phot_Phet: Khiếp! Ngó anh khai mào phiên điều trần sáng nay trước quốc hội mà thương cho anh quá.

La #: Mày dùng từ chuẩn lại đi, ở ta gọi là chất vấn. Sao thương? Mặt tao có nhọ à?

Phot_Phẹt: Không anh ạ. Mặt anh không nhọ nhưng trông căng thẳng quá. Chả khác gì mặt cậu học trò bị cô giáo gọi lên bảng truy bài mà không thuộc.

La #: Tao cũng đã trình bày rồi. Tao mới ngồi ghế nóng, đít hẵng còn chưa ấm, lại là người đầu tiên. Lúng túng là phải.

Phot_Phet: Em cũng thông cảm với anh. Nhưng có vẻ anh không phải là người giỏi diễn đạt, trình bày.

La #: Chả riêng tao đâu. Ở ta lãnh đạo ai cũng thế. Rất kém kỹ năng này. Nhiều ông rời “ phao” ra là “ chìm” hẳn.

Phot_Phet: Có hai kỹ năng tối quan trọng để làm lãnh đạo là thuyết trình và hành động mà hỏng mất một thì làm gì anh?

La #: Đồng ý với mày. Tao chỉ là người của hành động. Tao vẫn hơn khối các ông không nói và cũng chẳng làm.

Phot_Phet: Thế họ làm gì, thưa anh?

La #: Mày hỏi khó quá. Không nhẽ tao lại nói thẳng ra là họ chỉ có mỗi việc ngậm miệng và ...ăn tiền.

Phot_Phet: À, vâng! Nói về chuyện hỏi han, em thấy nhiều vị đại biểu quốc hội hỏi anh khó quá. Tỷ như, khi nào thì hết ách tắc, bao giờ hết tai nạn giao thông?

La #: Đúng là nhiều ông hỏi lấy được, làm ra vẻ. Tao là người chứ đâu phải thánh nhân, thày bói hay chiêm tinh gia mà bắt tao trả lời những việc không phải của ngày hôm nay. Nói thật với mày, việc tao trả lời đã là thụ động, lúng túng rồi nhưng việc người ta chủ động đặt câu hỏi cũng chả nên hồn.

Phot_Phet: Thì đấy! Người ta vẫn than thở chất lượng hỏi và trả lời chất vấn là rất kém. Là do đâu, thưa anh?

La #: Tao mượn lời người xưa mà nói với mày rằng, tại cái xứ ta nó thế. Hay như lời người nay nói, ông nào thì tao quên rồi, rằng thì nước ta không hẳn là nước đang phát triển hay chậm phát triển, mà là nước rất...khó phát triển.

Phot_Phet: Gay go thế cơ ạ. Thưa anh?

La #: Đúng thế. Nên tao kêu gọi phải hành động. Luôn và ngay. Không thể trù trừ, chậm trễ.

Phot_Phet: Em đồng ý. Nhưng cụ thể chúng ta phải làm gì?

La #: Xin được cho tao giữ kín kế hoạch và lộ trình. Nói ra, người ta biết mà đối phó, xỏ xiên là rất mệt. Nhưng như mày cũng thấy, tới đây tao cấm bớt xe, dẹp vỉa hè và kiện toàn cũng như nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với giao thông.

Phot_Phet: Gần mà xa, anh nhỉ?

La #: Xa và gần thì đúng hơn. À mà tao mới chém hai tướng dưới trướng để an lòng quân - dân, mày biết chưa?

Phot_Phet: Em cũng có nghe qua. Em còn biết anh ban lệnh cắm trại tuyền doanh không cho tướng sĩ dưới trướng luyện môn uýnh Góp.

La #: Đúng thế. Trò đó vô bổ. Rảnh rang ăn tiết canh vịt, uống Ba-len-thai, hòa tình tướng sĩ, anh em nhẽ ngọt ngào hơn.

Phot_Phet: Anh làm em nhớ đến chuyện “ hòa nước sông chén rượu ngọt ngào”.

La #: Tao không biết chuyện đó. Nhưng thú thực với mày, tao rất khoái món tiết canh vịt nhắm với rượu Ba-len-thai.

Phot_Phet: Đông – Tây hội ngộ, anh nhỉ?

La #: Chuyện! Tiết canh nó vừa hồng vừa chuyên, gia giảm có thêm hành – lạc, lại vửa bổ, vừa mát. Kết với cái anh Ba-len-thai nồng nàn hăm mấy năm. Tuyệt!

Phot_Phet: Em nghe đâu bên Tàu, người ta còn ăn cả nhau thai lẫn thai nhi, nhắm với X.O dòng V.S.O.P thượng hạng.

La #: Tao không thích ăn thịt người, trừ hàng tươi sống, giống cái.

Phot_Phet: He he! Em cứ tưởng anh thích ăn mỗi tiết canh vịt.

La #: Mày đểu nó vừa vừa thôi. Tao đang trẻ thế này mà ăn mỗi thứ đấy thì chết à. Bề trên của tao, quá lai hy rồi mà còn tranh thủ “gặm” được “ cỏ” chiều xuân nữa là.

Phot_Phet: Ai mà phúc đức và khỏe mạnh thế ạ?

La #: Mày lại hỏi khó. Nói ra cho thiên hạ nó bắt trước à? Mày có thể chửi tao ngu, tao“ đánh mìn”. Nhưng tao mà nói cho mày biết đấy là ai thì phạm vào tội tiết lộ bí mật quốc gia đấy, hiểu chưa?

Phot_Phet: Nghe nghiêm trọng, anh nhỉ? Chiều nay anh có phải đăng đàn giả nhời nốt chất vấn không ạ?

La #: Mày chả hiểu đéo gì về quốc hội. Đó là trường thi. Ông chủ tịch là chánh chủ khảo, các đại biểu là người ra đề, tao tuy thân bộ trưởng nhưng cũng không hơn phận thằng học trò như mày nói. Tao thi xong buổi sáng rồi.

Phot_Phet: Thế giám thị là ai ạ?

La #: Mày ngu bỏ mẹ. Là nhân dân chứ còn ai nữa.

Phot_Phet: Thảo nào các anh thi đỗ hết. Có trượt thì cũng được chánh chủ khảo phúc tra, nâng điểm cho đỗ vớt.

La #: Mày nói thế là sao?

Phot_Phet: Vì giám thị thì đứng ngoài và chả có quyền hành mẹ gì cả.

La #: Thì cái xứ ta nó thế!
 

HDVNAdmin

Ban Quản Trị
Ðề: Truyện ngắn thư giãn ( sưu tầm)

Bài anh # sâu sắc quá. Ngẫm ra thấy đúng chóc.
 

ktq

Member
Ðề: Truyện ngắn thư giãn (phot phet)

La #: Đúng là nhiều ông hỏi lấy được, làm ra vẻ. Tao là người chứ đâu phải thánh nhân, thày bói hay chiêm tinh gia mà bắt tao trả lời những việc không phải của ngày hôm nay. Nói thật với mày, việc tao trả lời đã là thụ động, lúng túng rồi nhưng việc người ta chủ động đặt câu hỏi cũng chả nên hồn.

La #: Tao mượn lời người xưa mà nói với mày rằng, tại cái xứ ta nó thế. Hay như lời người nay nói, ông nào thì tao quên rồi, rằng thì nước ta không hẳn là nước đang phát triển hay chậm phát triển, mà là nước rất...khó phát triển.

Phot_Phet: Vì giám thị thì đứng ngoài và chả có quyền hành mẹ gì cả.

Hừm, hừm, hừ, hừ, hử, hử,
 
Bên trên